Bài giảng điện tử môn hóa học: liên kết ion
Số trang: 15
Loại file: ppt
Dung lượng: 1,015.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ion đơn nguyên tử : là các ion tạo nên từ một nguyên tử. Ví dụ: Cation Li+, Na+, Mg2+, Al3+, anion F-, S2-.Ion đa nguyên tử : là những nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng điện tử môn hóa học: liên kết ionCHƯƠNG 3 LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12: LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION I.Sự hình thành ion, cation, anion II.Sự tạo thành liên kết ion III.Tinh thể ionI.Sự hình thành ion, cation, và anion 1. Sự hình thành ion ,cation và anion. Kim loại nhường e ion Ion dương(cation) Phi kim nhận e ion âm(anion)Ví dụ 1: Sự tạo thành ion Li+ từ nguyên tử Li (Z=3) + 3+ + 3+ Li+ Li e 3p và 3 e 3 p và 2 eí dụ 2: Sự tạo thành ion Na+ từ nguyên tử Na (Z=11) + 11+ 11+ + 11p và 11e 11p và 10e Na Na+Ví dụ 3: Sự tạo thành ion F- từ nguyên tử F - 9+ 9+ + F F e 9p và 10 e 9p và9e 2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử- Ion đơn nguyên tử : là các ion tạo nên từ một nguyên tử. Ví dụ: Cation Li+, Na+, Mg2+, Al3+, anion F-, S2-.- Ion đa nguyên tử : là những nhóm nguyên tử mang điệntích dương hay âm. Ví dụ: Cation amoni NH4+ , anion hidroxit OH-II. Sự tạo thành liên kết ion . Ví dụ 1: xét phản ứng của Na và Cl phân tử NaClNguyên tử Na Nguyên tử Cl - + 11+ 17+ Phân tử NaCl 11+ và 10- 17+ và 18- 2 x 1e to Na + Cl- Phương trình hóa học : 2Na + Cl2 2NaClVí dụ 2: Sự tạo thành liên kết ion trong phân tử MgCl2 2+ 12+ - - 12+ và 10- = 2+ 17+ 17+ Mg2+ 17+ và 18- = 1- Phân tử MgCl2 17+ và18- = 1- 1 x 2e Cl- Cl- to Phương trình hóa học : Mg + Cl2 MgCl2 kết ionKL:Liên• Đặc điểm liên kết: giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình.• Sự hình thành liên kết :cho và nhận electron.• Bản chất liên kết: lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu.III. Tinh thể ion . 1.TinhthểNaCl Xét tinh thể NaCl Cl- 3 Na+ 1 6 5 Một ion Na+ được bao 2 quanh bởi 6 ion Cl- Một ion Cl - được bao quanh bởi 6 ion Na+ 4 2. Tính chất chung của hợp chất ion *Các hợp chất ion đều khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy. Ví dụ: Nhiệt độ nóng chảy của NaCl là 800oC, của MgO là 2800oC*Tan nhiều trong nước.*Dẫn điện ở trạng thái nóng chảy và trạng thái dungdịch, trạng thái rắn không dẫn điện. BÀI TẬP CỦNG CỐCâu 1: Liên kết hoá học trong NaCl được hình thành là do:A. Hai hạt nhân hút electron rất mạnh.B. Mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung 1 electron.C. Mỗi nguyên tử đó nhường hoặc thu electron để trởthành các ion trái dấu hút nhau. D. Na → Na+ + 1e; Cl + 1e → Cl- ; Na+ + Cl- → NaClCâu 2: Dãy các hợp chất nào sau đây có liên kết ion: A. MgO, HCl B. H2O, NaCl C. Na2O, MgCl2 D. NH3, CH4 BÀI TẬP CỦNG CỐCâu 3: Viết cấu hình electron các ion sau đây: Li+, 12Mg2+, 9F-, 8O2- 3 Trả lời: Cấu hình e của các ion sau: 1s2 L i+ : Mg2+: 1s22s22p6 F-: 1s22s22p6 O2-: 1s22s22p6Ví dụ 2: Viết sơ đồ hình thành các ion sau từ các nguyên tử tương ứng: K+, Ca2+, S2-, N3-Trả ời:l- Sơ đồ tạo thành ion K K+ + 1e Ca2+ + 2e Ca S + 2e S2- N + 3e N3- - Nhận xét Các ion trên đều có 8e ở lớp ngoài cùng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng điện tử môn hóa học: liên kết ionCHƯƠNG 3 LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12: LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION I.Sự hình thành ion, cation, anion II.Sự tạo thành liên kết ion III.Tinh thể ionI.Sự hình thành ion, cation, và anion 1. Sự hình thành ion ,cation và anion. Kim loại nhường e ion Ion dương(cation) Phi kim nhận e ion âm(anion)Ví dụ 1: Sự tạo thành ion Li+ từ nguyên tử Li (Z=3) + 3+ + 3+ Li+ Li e 3p và 3 e 3 p và 2 eí dụ 2: Sự tạo thành ion Na+ từ nguyên tử Na (Z=11) + 11+ 11+ + 11p và 11e 11p và 10e Na Na+Ví dụ 3: Sự tạo thành ion F- từ nguyên tử F - 9+ 9+ + F F e 9p và 10 e 9p và9e 2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử- Ion đơn nguyên tử : là các ion tạo nên từ một nguyên tử. Ví dụ: Cation Li+, Na+, Mg2+, Al3+, anion F-, S2-.- Ion đa nguyên tử : là những nhóm nguyên tử mang điệntích dương hay âm. Ví dụ: Cation amoni NH4+ , anion hidroxit OH-II. Sự tạo thành liên kết ion . Ví dụ 1: xét phản ứng của Na và Cl phân tử NaClNguyên tử Na Nguyên tử Cl - + 11+ 17+ Phân tử NaCl 11+ và 10- 17+ và 18- 2 x 1e to Na + Cl- Phương trình hóa học : 2Na + Cl2 2NaClVí dụ 2: Sự tạo thành liên kết ion trong phân tử MgCl2 2+ 12+ - - 12+ và 10- = 2+ 17+ 17+ Mg2+ 17+ và 18- = 1- Phân tử MgCl2 17+ và18- = 1- 1 x 2e Cl- Cl- to Phương trình hóa học : Mg + Cl2 MgCl2 kết ionKL:Liên• Đặc điểm liên kết: giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình.• Sự hình thành liên kết :cho và nhận electron.• Bản chất liên kết: lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu.III. Tinh thể ion . 1.TinhthểNaCl Xét tinh thể NaCl Cl- 3 Na+ 1 6 5 Một ion Na+ được bao 2 quanh bởi 6 ion Cl- Một ion Cl - được bao quanh bởi 6 ion Na+ 4 2. Tính chất chung của hợp chất ion *Các hợp chất ion đều khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy. Ví dụ: Nhiệt độ nóng chảy của NaCl là 800oC, của MgO là 2800oC*Tan nhiều trong nước.*Dẫn điện ở trạng thái nóng chảy và trạng thái dungdịch, trạng thái rắn không dẫn điện. BÀI TẬP CỦNG CỐCâu 1: Liên kết hoá học trong NaCl được hình thành là do:A. Hai hạt nhân hút electron rất mạnh.B. Mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung 1 electron.C. Mỗi nguyên tử đó nhường hoặc thu electron để trởthành các ion trái dấu hút nhau. D. Na → Na+ + 1e; Cl + 1e → Cl- ; Na+ + Cl- → NaClCâu 2: Dãy các hợp chất nào sau đây có liên kết ion: A. MgO, HCl B. H2O, NaCl C. Na2O, MgCl2 D. NH3, CH4 BÀI TẬP CỦNG CỐCâu 3: Viết cấu hình electron các ion sau đây: Li+, 12Mg2+, 9F-, 8O2- 3 Trả lời: Cấu hình e của các ion sau: 1s2 L i+ : Mg2+: 1s22s22p6 F-: 1s22s22p6 O2-: 1s22s22p6Ví dụ 2: Viết sơ đồ hình thành các ion sau từ các nguyên tử tương ứng: K+, Ca2+, S2-, N3-Trả ời:l- Sơ đồ tạo thành ion K K+ + 1e Ca2+ + 2e Ca S + 2e S2- N + 3e N3- - Nhận xét Các ion trên đều có 8e ở lớp ngoài cùng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu môn hóa học giáo trình điện tử giáo án môn hóa học giáo trình hay sổ tay môn hóa họTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về động cơ không đồng bộ phần 1
27 trang 138 0 0 -
Bài giảng điện tử môn hóa học: chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
13 trang 73 0 0 -
Giáo án điện tử công nghệ: công nghệ cắt gọt kim loại
18 trang 52 0 0 -
Hướng dẫn thiết kế mạch và lập trình PLC - Trần Thế San
228 trang 49 0 0 -
Giáo trình Giải tích mạng điện - Lê Kim Hùng
143 trang 47 0 0 -
Bài giảng điện tử công nghệ: cơ cấu phân phối khí
15 trang 43 0 0 -
Giáo trình điện tử căn bản- vuson.tk
23 trang 40 0 0 -
Thực tập điện tử cơ bản part 10
9 trang 38 0 0 -
Kỹ thuật điện tử số - Nguyễn Kim Giao
328 trang 37 0 0 -
99 trang 37 0 0