Danh mục

Bài giảng Điện tử số (Digital electronics): Chương 1 - ĐH Bách Khoa Hà Nội

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 289.09 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Điện tử số (Digital electronics) - Chương 1: Giới thiệu về Điện tử số. Những nội dung chính có trong chương này gồm có: Hệ thống điện tử, thiết bị điện tử; số và tương tự; hệ thống số và tương tự; công nghệ số - ưu, nhược điểm so với tương tự. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điện tử số (Digital electronics): Chương 1 - ĐH Bách Khoa Hà NộiĐIỆN TỬ SỐDigital ElectronicsBộ môn Kỹ thuật máy tínhKhoa Công nghệ thông tinTrường ĐH Bách Khoa Hà Nội 1 Địa chỉ liên hệ của tác giả▪ Văn phòng:  Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa Công nghệ thông tin  Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội  P322 – C1 – Số 1, Đại Cồ Việt, Hà Nội  ĐT : 04 – 8696125▪ Giảng viên: Nguyễn Thành Kiên▪ Mobile: +84983588135▪ Email:  kiennt@it-hut.edu.vn 2 Mục đích môn học▪ Cung cấp các kiến thức cơ bản về:  Cấu tạo  Nguyên lý hoạt động  Ứng dụng của các mạch số (mạch logic, IC, chip…)▪ Trang bị nguyên lý  Phân tích  Thiết kế các mạch số cơ bản▪ Tạo cơ sở cho tiếp thu các kiến thức chuyên ngành 3 Tài liệu tham khảo chính▪ Introductory Digital Electronics - Nigel P. Cook - Prentice Hall, 1998▪ Digital Systems - Principles and Applications - Tocci & Widmer - Prentice Hall, 1998▪ http://ktmt.shorturl.com 4 Thời lượng môn học▪ Tổng thời lượng: 60 tiết  Lý thuyết: 45 tiết, tại giảng đường  Thực hành: 15 tiết. Mô phỏng một số mạch điện tử số trong giáo trình sử dụng phần mềm Multisim v8.0 ▪ Hướng dẫn thực hành tại phòng máy  C1-325, Cô Nguyệt Bộ môn KTMT liên hệ ▪ Nộp báo cáo thực hành kèm bài thi ▪ Không có báo cáo thực hành => 0 điểm. 5 Nội dung của môn học▪ Chương 1. Giới thiệu về Điện tử số▪ Chương 2. Các hàm logic▪ Chương 3. Các phần tử logic cơ bản▪ Chương 4. Hệ tổ hợp▪ Chương 5. Hệ dãy 6 Điện tử sốChương 1GIỚI THIỆU VỀ ĐIỆN TỬ SỐBộ môn Kỹ thuật Máy tính, Khoa Công nghệ Thông tinTrường Đại học Bách Khoa Hà Nội 7 Giới thiệu về Điện tử sốĐiện tử số 8 Giới thiệu về Điện tử số (tiếp)▪ Hệ thống điện tử, thiết bị điện tử Các Các Các thiết bị, linh kiện mạch hệ thống điện, điện tử điện tử điện tử (component) (circuit) (equipment, system) 9 Giới thiệu về Điện tử số (tiếp)▪ Số và tương tự:  Trong khoa học, công nghệ hay cuộc sống đời thường, ta thường xuyên phải tiếp xúc với số lượng  Số lượng có thể đo, quản lý, ghi chép, tính toán nhằm giúp cho các xử lý, ước đoán phức tạp hơn  Có 2 cách biểu diễn số lượng: ▪ Dạng tương tự (Analog) ▪ Dạng số (Digital)  Dạng tương tự: ▪ VD: Nhiệt độ, tốc độ, điện thế của đầu ra micro… ▪ Là dạng biểu diễn với sự biến đổi liên tục của các giá trị (continuous)  Dạng số: ▪ VD: Thời gian hiện trên đồng hồ điện tử ▪ Là dạng biểu diễn trong đó các giá trị thay đổi từng nấc rời rạc (discrete) 10 Giới thiệu về Điện tử số (tiếp)▪ Hệ thống số và tương tự:  Hệ thống số (Digital system) ▪ Là tổ hợp các thiết bị được thiết kế để xử lý các thông tin logic hoặc các số lượng vật lý dưới dạng số ▪ VD: Máy vi tính, máy tính, các thiết bị hình ảnh âm thanh số, hệ thống điện thoại… ▪ Ứng dụng: lĩnh vực điện tử, cơ khí, từ…  Hệ thống tương tự (Analog system) ▪ Chứa các thiết bị cho phép xử lý các số lượng vật lý ở dạng tương tự ▪ VD: Hệ thống âm-ly, ghi băng từ… 11 Giới thiệu về Điện tử số (tiếp)▪ Công nghệ số - ưu, nhược điểm so với tương tựDùng công nghệ số để thực hiện các thao tác của giải pháp tương tự  Ưu điểm của công nghệ số: ▪ Các hệ thống số dễ thiết kế hơn:  Không cần giá trị chính xác U, I, chỉ cần khoảng cách mức cao thấp ▪ Lưu trữ thông tin dễ  Có các mạch chốt có thể giữ thông tin lâu tùy ý ▪ Độ chính xác cao hơn  Việc nâng từ độ chính xác 3 chữ số lên 4 chữ số đơn giản chỉ cần lắp thêm mạch  Ở hệ tương tự, lắp thêm mạch sẽ ảnh hưởng U, I và thêm nhiễu ▪ Các xử lý có thể lập trình ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: