Thông tin tài liệu:
Các đặc điểm tạo hình bề mặt trên các máy công cụ ĐKS 1.2.2. Hệ thống dữ liệu ĐKS 1.2.3. Hệ thống đo vị trí trên máy công cụ ĐKS 1.2.4.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Giảng Điều Khiển Chương Trình Số - Máy Công Cụ phần 1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGKhoa Cơ khí, Trường Đại học Bách Khoa Tập bài giảng Môn học Máy Công Cụ Điều Khiển Chương Trình Số Biên soạn theo đề cương môn học chuyên ngành cơ khí ĐHBK ĐN Người biên soạn : Bùi trương Vỹ Khoa Cơ khí, Trường Đại học Bách khoa Đại học Đà nẵng. Đà Nẵng - Năm 2007 MỤC LỤC Phần mở đầu 3Chương 1 Điều Khiển Số ( ĐKS ) và hệ thống ĐKS Máy Công Cụ 1.1. Các khái niệm 8 1.2. Hệ thống ĐKS Máy công cụ 9 1.2.1. Các đặc điểm tạo hình bề mặt trên các máy công cụ ĐKS 9 1.2.2. Hệ thống dữ liệu ĐKS 13 1.2.3. Hệ thống đo vị trí trên máy công cụ ĐKS 17 1.2.4. Các nguồn động lực dùng cho máy công cụ ĐKS 22Chương 2 Lập trình các máy công cụ ĐKS 2.1. Mở đầu về điều khiển các máy công cụ ĐKS 29 2.2. Lập trình gia công trên máy công cụ ĐKS 33 2.2.1. Cấu trúc chương trình 33 2.2.2. Lập trình nâng cao 46Chương 3 Máy công cụ ĐKS- Phân tích động học và kết cấu Cấu trúc tổng thể các máy công cụ ĐKS 54 3.1. 3.2. Phân tích đặc điểm động học Máy 54 3.3. Phân tích đặc điểm kết cấu 58 3.4. Các máy 4 và 5 trục - Các trung tâm gia công ĐKS 76Chương 4 Chế tạo được hỗ trợ bằng máy tính 4.1. Ngôn ngữ APT 80 4.2. Các hệ thống liên kết CAD/CAM/CNC 87 4.3. Chế tạo liên kết qua máy tính- CIM 91Chương 5 Truyền dữ liệu đến các Máy công cụ ĐKS 94 Tài liệu tham khảo 102Chương 6 Phụ chương: Bảng phụ lục- Bài tập thực hành 1 và 2- Phụ lục I & II Bảng phụ lục mã máy G & M (Máy PC Mill 155) 103 Bài tập thực hành 1- Bài tập thực hành 2 106 Phụ lục I & II : Bảng tra chế độ cắt & Hướng dẫn sử dụng Máy 118 2 Phần mở đầuNC,CNCCNC viết tắt của các từ Computer Numerical Control, xuất hiện vào khoảng đầu thậpniên 1970 khi máy tính bắt đầu được dùng ở các hệ điều khiển máy công cụ thay choNC, Numerical Control (Điều Khiển Số). Trước khoảng thời gian nầy, các chươngtrình NC thường phải được mã hoá và xử lý trên các băng đục lỗ, hệ điều khiển phảicó bộ đọc băng để giải mã cung cấp tín hiệu điều khiển các trục máy chuyển động.Cách nầy đã cho thấy nhiều bất tiện, chẳng hạn khi sữa chữa, hiệu chỉnh chương trình,băng chóng mòn, khó lưu trữ, truyền tải, dung lượng bé... Hệ điều khiển CNC khắcphục các nhược điểm trên nhờ khả năng điều khiển máy bằng cách đọc hàng ngàn bítthông tin được lưu trong bộ nhớ, cho phép giao tiếp, truyền tải và xử lý, điều khiển cácquá trình một cách nhanh chóng, chính xác.Cho đến nay, các máy CNC đã có mặt ở hầu hết các ngành công nghiệp. Đây có thểnói là một lĩnh vực mới có sự kết hợp chặc chẽ giữa máy tính và máy công cụ, điềukhiển các hoạt động gia công trên máy dựa vào việc khai thác các thành tựu kỹ thuậtsố hiện đại, mở ra nhiều triển vọng phát triển sản xuất. Tuy mục đích và phạm vi ứngdụng của từng loại máy công cụ CNC có thể khác, các lợi ích mà các máy nầy manglại khá giống nhau.Lợi ích đầu tiên là nâng cao mức độ tự động hóa. Sự tham gia của người trong quátrình chế tạo được giảm bớt hay loại trừ. Nhiều máy CNC có thể hoạt động suốt cả chutrình gia công không cần đến sự có mặt của người thợ, như vậy giúp làm giảm sự mệtmỏi, ít lỗi sai sót gây ra do người. Thời gian máy cho mỗi sản phẩm hầu như xác định.Máy hoạt động tự động theo chương trình nên không cần đến bậc thợ cao mỗi khi giacông các chi tiết phức tạp trên máy truyền thống.Lợi ích thứ 2 của công nghệ CNC là cung cấp sản phẩm bảo đảm, tin cậy. Một khichương trình đã qua kiểm tra được đưa vào sản xuất, hàng loạt các chi tiết cùng loại cóthể được tạo ra một cách chính xác và ổn định.Một lợi ích nữa mà các máy CNC mang lại là tính linh hoạt. Gia công các chi tiếtkhác nhau trên máy chỉ cần thay đổi chương trình. Cũng có thể lưu, sữa đổi và dùngchương trình cho lần khác khi cần đến, làm dễ thay đổi mặt hàng. Ngoài ra, khôngphải mất nhi ...