Danh mục

Bài Giảng Điều Khiển Chương Trình Số - Máy Công Cụ phần 5

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 348.12 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các câu hỏi Chương 2: 1. Lập trình : • Bài 1: Vẽ bản vẽ và viết chương trình mã G • Bài 2: Tạo file ∗.ncl, nhập chương trình TH.C, chạy chương trình và nhận xét kết quả của chương trình mã G.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Giảng Điều Khiển Chương Trình Số - Máy Công Cụ phần 5 Các câu hỏi Chương 2: 1. Lập trình : • Bài 1: Vẽ bản vẽ và viết chương trình mã G • Bài 2: Tạo file ∗.ncl, nhập chương trình TH.C, chạy chương trình và nhậnxét kết quả của chương trình mã G. Mở rộng cho thuật giải 2. Phân biệt giữa chu trình và chương trình tham số 3. Chuyển động G00 được dùng để a. thực hiện các nguyên công gia công nhanh trên chi tiết b. định vị nhanh dụng cụ đến và đi khỏi các vị trí cắt gọt. c. tạo các chuyển động theo đường vòng trên chi tiết. d. gia công với một tốc độ chạy dao nhất định theo một đường thẳng. 4. Chuyển động G01 được dùng để a. thực hiện các nguyên công gia công nhanh trên chi tiết b. định vị nhanh dụng cụ đến và đi khỏi các vị trí cắt gọt. c. tạo các chuyển động theo đường vòng trên chi tiết. d. gia công với một tốc độ chạy dao nhất định theo một đường thẳng. 5. Tốc độ chạy dao không cần phải được lập trình ở từng lệnh dịch chuyển, ngaycả giữa các lệnh chuyển động thẳng và tròn. ( Đ , S ) 6. Một khi một kiểu chuyển động nhất định đã được lựa chọn ( bởi G00, G01,G02 hay G03), không cần phải được lập trình lại cho đến khi kiểu chuyển động thayđổi. ( Đ , S ) 7. Liệt kê 3 yếu tố mà tất cả các kiểu chuyển động đều có chung. a. Chúng đều có chung mẫu lệnh b. Điểm cuối của chuyển động được lập trình ở mỗi lệnh chuyển động. c. Tất cả các chuyển động đều phụ thuộc vào chế độ tuyệt đối/gia số(G90/G91) d. Chỉ có các trục chuyển động mới cần được đưa vào lệnh dịch chuyển. 8. Công tắc đóng/ ngắt nào làm việc theo mã M01 trong chương trình? Dừng có chọn lọc (Optional Stop) 53 Chương 3 Máy công cụ ĐKS- Phân tích động học và kết cấu 3.1 Cấu trúc tổng thể các Máy công cụ ĐKS Các Máy công cụ ĐKS cũng có bố cục tương tự như ở các máy công cụ truyền thống,trừ ở một số trường hợp, cấu trúc tổng thể Máy có những thay đổi nhất định phù hợpvới vị trí của nó trong hệ thống sản xuất, ví dụ tính thuận tiện khi bố trí các cơ cấu cấpvà thay thế tự động dụng cụ hoặc cấp, tháo phôi tự động ... H3.1: Máy phay điều khiển chương trình số PC Mill 155 3.2 Phân tích đặc điểm động học hệ thống truyền động Máy công cụ ĐKS Ngoài nhiệm vụ truyền được công suất cắt gọt hay công suất chạy dao cần thiết, cáchệ thống truyền động Máy còn phải cung cấp 1 phạm vi điều chỉnh tốc độ vô cấp đủrộng cũng như đáp ứng được các tiêu chuẩn đối với đặc tính động lực học Máy. Đểthoả mãn các yêu cầu trên, các nguồn động lực được chọn thường là các loại động cơđiện 1 chiều hoặc động cơ bước, hoặc có thể là động cơ điện xoay chiều dùng kèm vớicác thiết bị biến tần. 3.2.1 Các đặc điểm của hệ thống truyền động dùng động cơ 1 chiều (DC) Hệ thống truyền động loại nầy cung cấp phạm vi điều chỉnh tốc độ cần thiết bằngcách mắc nối tiếp nguồn động lực điều chỉnh vô cấp với một hộp tốc độ truyền độngphân cấp. Nhờ vậy, hệ có đường truyền ngắn nhưng vẫn bảo đảm được phạm vi tốc độtrục ra. • Mắc nối tiếp nguồn vô cấp với 1 hộp tốc độ phân cấp Đây là phương pháp được ứng dụng rộng rãi. Giả sử nguồn vô cấp có phạm vi điều n maxchỉnh RB = được ghép nối tiếp với 1hộp tốc độ phân cấp có q tỉ số truyền i1, i2,..,iq. n min 54 Chọn nhóm vô cấp làm nhóm cơ sở, do đó RB =ϕ Tương ứng với các tỉ số truyền i1, i2,...,iq ta có q phạm vi thay đổi tốc độ ở trục ra: i1 n min → i1 n max i 2 n min → i 2 n max KKKKKK i q n min → i q n max Cần tìm quy luật phân bố các tỉ số truyền i nmin nmax nmax i3 i1 i2 nmin C B CB C B nmax H3.2: Lưới kết cấu Hộp Tốc Độ Ví dụ cho trường hợp hộp tốc độ có 3 tỉ số truyền i1, i2, i3 . Đối với nhóm truyền vôcấp, i phụ thuộc vào tải trọng, do đó khi chịu tải, bộ truyền phân cấp có thể tạo ranhững khoảng trống không có tốc độ. Nhiệm vụ thiết kế là phải bảo đảm điều kiện tốcđộ ra liên tục, hay nói một cách khác, nB ≡ nC nB = nmin i2 Ta có : nC = nmax i1 n max nB ≤ nC ⇒ i2 ≤ Điều kiện : i1 = RB i1 (3.1) n min ...

Tài liệu được xem nhiều: