Bài Giảng Điều Khiển Chương Trình Số - Máy Công Cụ phần 7
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Giảng Điều Khiển Chương Trình Số - Máy Công Cụ phần 7 Các câu hỏi và bài tập chương 3: 1. Thiết kế 1 đường truyền chạy dao công tác máy CNC sử dụng động cơ 1chiều điều chỉnh vô cấp (650÷2600)vg/ph. Cho smin = 10mm/ph ; smax= 500mm/ph 2. Thiết kế 1 đường truyền hộp tốc độ máy CNC sử dụng nguồn 1 chiều điềuchỉnh vô cấp (700÷2800)vg/ph. Phạm vi tốc độ: nmin=12,5vg/ph, nmax=2000vg/ph . 3. Thiết kế 1 đường truyền chạy dao nhanh dùng động cơ bước. Cho biết gócbước δđ/c= 1,80. Tốc độ dịch chuyển nhanh yêu cầu Vsmax [m/ph]=10. Độ chính xác dịchchuyển cần đạt 1µm. Hỏi tần số f và số vòng quay của động cơ ? 4. Thiết kế 1 đường truyền chạy dao dùng động cơ bước . Yêu cầu :Vsmax = 4,8 m/ph (nhanh); Vs =(0,003÷0,5)m/ph (công tác) . Độ chính xác dịch chuyển ĐS : i = 30/125; kv = 10mm ; fmax=12kHz và δđ/c= 1,80[∆s] = 0,01mm 5. Xác định độ cứng tương đương và quán tính tương đương cho các hệ truyềnđộng theo H3.25 M1 I jm x N1 m II x x N2 III j0 x a: Hệ tịnh tiến j1 M1 I jm x j3 N1 II N2 x x j2N-1 III j2 x x N j4 NN jt x b: Hệ chuyển động quay j2N H3.25: Các hệ truyền động 6. Các chế độ công tác ( mode) thường gặp trên máy công cụ ĐKS. Chế độlàm việc nào để hệ điều khiển chỉ thực hiện một lệnh trong chương trình tại một thờiđiểm và sau đó dừng ? Single Block 7. Đặc điểm chung và khả năng công nghệ của 1 máy CNC 5 trục. 8. Giải thích phương trình vectơ hiệu chỉnh dụng cụ theo 3 kích thước. Ứngdụng cho trường hợp dụng cụ cắt là dao phay ngón. 79 Chương 4 Chế tạo được hỗ trợ bằng máy tính Với sự hỗ trợ của máy tính, các chương trình gia công được tạo ra một cách nhanhchóng và tin cậy hơn hẳn so với kỹ thuật lập trình bằng tay. Đặc điểm chung của cácchương trình hỗ trợ nầy là đường dịch chuyển của dụng cụ được xác định dựa trên cácngôn ngữ lập trình tự động trước khi chuyển đổi sang các chương trình mã G và M cho1 máy CNC cụ thể, và nhập vào hệ điều khiển bằng 1 trong các cách, ví dụ như băngđục lỗ, CNC(Computer Numerical Control), hoặc DNC(Direct Numerical Control). 4.1 Ngôn ngữ lập trình tự động APT ( Automatically Programmed Tools) Ngôn ngữ lập trình tự động đầu tiên là ngôn ngữ APT phát triển vào năm 1955 ứngdụng cho gia công 3 tọa độ. APT cho phép lập trình đường dịch chuyển dụng cụ theobiên dạng hình học đã được định nghĩa trước, làm giảm nhẹ những tính toán cần thiếtđối với người lập trình. Ưu điểm chính của APT là biên soạn theo một tiêu chuẩn chung có thể dùng lập trìnhcho tất cả các máy công cụ. Hầu hết các ngôn ngữ lập trình tự động ngày nay đều dựatrên ngôn ngữ nầy. Cấu trúc của ngôn ngữ APT bao gồm các từ khóa xác định được ghép nối với nhautheo một nguyên tắc cú pháp cho trước, dùng biểu diễn biên dạng hình học, đườngdịch chuyển của dụng cụ và các yếu tố cần thiết của chế độ gia công. Các nhóm lệnh của ngôn ngữ APT: • Mô tả biên dạng hình học từ các định nghĩa về điểm, đường, mặt ... • Mô tả đường dịch chuyển dụng cụ theo biên dạng hình học đã định nghĩa. • Các lệnh mô tả về chế độ cắt cùng như các thông tin về máy, dụng cụ cắt, cácđiều kiện gia công.... • Các l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu cơ khí Máy móc cơ khí Máy công nghiệp Máy công cụ chương trình số Hệ điều khiểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
25 trang 145 0 0
-
Giáo trình Dung sai lắp ghép - ĐH Công Nghiệp Tp. HCM
113 trang 131 0 0 -
Giáo án môn học Kỹ thuật nhiệt
43 trang 99 0 0 -
140 trang 60 1 0
-
Thiết kế và phân tích hệ thống cơ khí theo độ tin cậy - TS. Nguyễn Hữu Lộc
312 trang 59 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Thiết kế và lắp đặt chuyền may - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 58 0 0 -
Chiến lược tổ chức và quản lý sản xuất may công nghiệp: Phần 1
60 trang 58 0 0 -
Giáo trình hệ thống thủy lực và khí nén part 1
12 trang 53 0 0 -
Giáo trình Tự động hóa máy công cụ - PGS.TS. Đào Văn Hiệp (HV Kỹ thuật Quân sự)
256 trang 48 0 0 -
Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 7 - PGS.TS. Nguyễn Tiến Dương
59 trang 45 0 0 -
Bài giảng Máy công cụ 1 - ĐH Phạm Văn Đồng
94 trang 43 0 0 -
51 trang 43 0 0
-
Giáo trình VAN CÔNG NGHIỆP - Phần 2
11 trang 38 0 0 -
VẬN HÀNH NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ LƯỚI ĐIỆN
148 trang 37 0 0 -
8 trang 36 0 0
-
Lý thuyết điều khiển học kỹ thuật cơ sở: Phần 1
122 trang 36 0 0 -
Giáo trình VAN CÔNG NGHIỆP - Phần 1
16 trang 33 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Bảo trì và bảo dưỡng máy công nghiệp (Mã học phần: 0101120734)
10 trang 31 0 0 -
Bài giảng Đồ gá trên máy công cụ - ĐH Phạm Văn Đồng
95 trang 31 0 0 -
ĐỒ ÁN MÁY CÔNG CỤ Máy tiện ren vít vạn năng
39 trang 31 0 0