BÀI GIẢNG ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH 1 - CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA PLC
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 647.04 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CẤU TRÚC PHẦN CỨNG PLC. PLC Hardware 2.1.1 Giới Thiệu. PLC có nhiều cấu hình khác nhau, tuy nhiên chúng đều có chung các M thành phần sau: C . Hriêng bên ngoài. Có - Nguồn cung cấp: có thể tích hợp sẵn bên trong PLC hoặc TP làm uat nhiều cấp điện áp khác nhau tùy loại PLC, gồm 110VAC hoặc 220VAC hoặc y th am K 24VDC. u ph DH S - CPU (Central Proceesoing Unit):
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH 1 - CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA PLC Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH 1 CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA PLC 2.1 CẤU TRÚC PHẦN CỨNG PLC. PLC Hardware 2.1.1 Giới Thiệu. PLC có nhiều cấu hình khác nhau, tuy nhiên chúng đều có chung các M thành phần sau: làm C - Nguồn cung cấp: có thể tích hợp sẵn bên trong PLC hoặc TP. Hriêng bên ngoài. Có huat Ky t nhiều cấp điện áp khác nhau tùy loại PLC, gồm 110VAC hoặc 220VAC hoặc pham H Su 24VDC. D - CPU (Central Proceesoing Unit): ng là bộ xử lý trung tâm làm việc như 1 máy Truo đây © tính, dùng để lưu trữ vàuxửn chương trình logic bậc thang. ye lý an q B - I/O (Input/Ouput): phải kết nối các ngõ vào/ra để PLC có thể giám sát các quá trình và đưa ra các tác động thích hợp. - Đèn báo: dùng để chỉ báo trạng thái PLC, gồm nguồn, chạy chương trình, lỗi hệ thống. Các cảnh báo này rất cần thiết trong chẩn đoán sự cố. Cấu trúc tổng quát PLC như hình 2.1. Hình 2.1: Cấu trúc PLC Một CPU bao gồm các thành phần như hình 2.2. Hình 2.2: Cấu trúc CPU TRANG–9 Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vnTruong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH 1 Cấu hình của PLC liên quan đến các thành phần của nó, cấu hình tiêu biểu cho các loại khác nhau cho trên hình 2.3. Hình 2.3: Các loại PLC Rack: đây là loại lớn, có thể gắn nhiều card khác nhau và có thể M nối nhiều rack - kết P. HC với nhau. Loại này giá thành cao nhưng linh hoạt và dễuat T dưỡng. bảo th y của rack nhưng có kích thước K - Mini: tương tự các PLC thực hiện từng chứcanăng hm Su p g DH nhỏ hơn. Micro: đây là loại nhỏ, thường rcó n ngõ vào/ra cố định và khả năng có hạn, giá uo các n©T - quye thành thấp. an B 2.1.2 Ngõ Vào và Ngõ Ra. PLC nhận các ngõ vào và tác động đến ngõ ra để giám sát và điều khiển các quá trình. Các ngõ vào và ngõ ra có thể phân chia thành 2 loại tiêu biểu: logic và liên tục. Ví dụ xét 1 bóng đèn, nếu nó chỉ được tắt mở thì ta nói bóng đèn được điều khiển logic, nếu bóng đèn được chỉnh độ sáng tối khác nhau thì ta nói nó được điều khiển liên tục. Các giá trị liên tục phụ thuộc nhiều vào trực giác, nên điều khiển logic vẫn được sử dụng nhiều hơn do nó cho kết quả xác định và dễ điều khiển hơn. Dĩ nhiên chọn loại nào thì còn tùy thuộc vào yêu cầu điều khiển. Phần lớn PLC sử dụng các ngõ vào/ra logic cho các ứng dụng điều khiển. Ngõ ra PLC được kết nối với các thiết bị chấp hành để điều khiển hệ thống, các thiết bị này bao gồm: solenoid valve, light, motor starter, servo motor. Ngõ ra PLC thường sử dụng relay hoặc các transistor cho tải DC và Triac cho tải AC. Còn các ngõ ra liên tục cần có card chuyển đổi giữa tương tự và số. Ngõ vào PLC nhận tín hiệu từ các cảm biến. Cảm biến có nhiệm vụ chuyển đổi tín hiệu vật lý thành tín hiệu điện. Các loại cảm biến khác nhau gồm: công tắc tiếp xúc, công tắc, chiết áp,… - Ngõ vào: Các PLC loại nhỏ, ngõ vào thường được tích hợp bên trong và được xác định khi mua PLC. Các PLC lớn hơn, các ngõ vào được gắn ở dạng module hoặc card mở rộng. Điện áp ngõ vào PLC gồm nhiều dãi khác nhau tùy loại PLC, bao gồm: TRANG–10 Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vnTruong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH 1 12 – 24 VDC 24VDC 100 – 120VAC 48VDC 12 – 24 VAC/DC 200 – 240 VAC Card ngõ vào PLC không hỗ trợ nguồn nên phải có mạch nguồn bên ngoài cấp cho ngõ vào và cảm biến. Xét ví dụ mạch kết nối card AC với ngõ vào trên hình 2.4. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH 1 - CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA PLC Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH 1 CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA PLC 2.1 CẤU TRÚC PHẦN CỨNG PLC. PLC Hardware 2.1.1 Giới Thiệu. PLC có nhiều cấu hình khác nhau, tuy nhiên chúng đều có chung các M thành phần sau: làm C - Nguồn cung cấp: có thể tích hợp sẵn bên trong PLC hoặc TP. Hriêng bên ngoài. Có huat Ky t nhiều cấp điện áp khác nhau tùy loại PLC, gồm 110VAC hoặc 220VAC hoặc pham H Su 24VDC. D - CPU (Central Proceesoing Unit): ng là bộ xử lý trung tâm làm việc như 1 máy Truo đây © tính, dùng để lưu trữ vàuxửn chương trình logic bậc thang. ye lý an q B - I/O (Input/Ouput): phải kết nối các ngõ vào/ra để PLC có thể giám sát các quá trình và đưa ra các tác động thích hợp. - Đèn báo: dùng để chỉ báo trạng thái PLC, gồm nguồn, chạy chương trình, lỗi hệ thống. Các cảnh báo này rất cần thiết trong chẩn đoán sự cố. Cấu trúc tổng quát PLC như hình 2.1. Hình 2.1: Cấu trúc PLC Một CPU bao gồm các thành phần như hình 2.2. Hình 2.2: Cấu trúc CPU TRANG–9 Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vnTruong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH 1 Cấu hình của PLC liên quan đến các thành phần của nó, cấu hình tiêu biểu cho các loại khác nhau cho trên hình 2.3. Hình 2.3: Các loại PLC Rack: đây là loại lớn, có thể gắn nhiều card khác nhau và có thể M nối nhiều rack - kết P. HC với nhau. Loại này giá thành cao nhưng linh hoạt và dễuat T dưỡng. bảo th y của rack nhưng có kích thước K - Mini: tương tự các PLC thực hiện từng chứcanăng hm Su p g DH nhỏ hơn. Micro: đây là loại nhỏ, thường rcó n ngõ vào/ra cố định và khả năng có hạn, giá uo các n©T - quye thành thấp. an B 2.1.2 Ngõ Vào và Ngõ Ra. PLC nhận các ngõ vào và tác động đến ngõ ra để giám sát và điều khiển các quá trình. Các ngõ vào và ngõ ra có thể phân chia thành 2 loại tiêu biểu: logic và liên tục. Ví dụ xét 1 bóng đèn, nếu nó chỉ được tắt mở thì ta nói bóng đèn được điều khiển logic, nếu bóng đèn được chỉnh độ sáng tối khác nhau thì ta nói nó được điều khiển liên tục. Các giá trị liên tục phụ thuộc nhiều vào trực giác, nên điều khiển logic vẫn được sử dụng nhiều hơn do nó cho kết quả xác định và dễ điều khiển hơn. Dĩ nhiên chọn loại nào thì còn tùy thuộc vào yêu cầu điều khiển. Phần lớn PLC sử dụng các ngõ vào/ra logic cho các ứng dụng điều khiển. Ngõ ra PLC được kết nối với các thiết bị chấp hành để điều khiển hệ thống, các thiết bị này bao gồm: solenoid valve, light, motor starter, servo motor. Ngõ ra PLC thường sử dụng relay hoặc các transistor cho tải DC và Triac cho tải AC. Còn các ngõ ra liên tục cần có card chuyển đổi giữa tương tự và số. Ngõ vào PLC nhận tín hiệu từ các cảm biến. Cảm biến có nhiệm vụ chuyển đổi tín hiệu vật lý thành tín hiệu điện. Các loại cảm biến khác nhau gồm: công tắc tiếp xúc, công tắc, chiết áp,… - Ngõ vào: Các PLC loại nhỏ, ngõ vào thường được tích hợp bên trong và được xác định khi mua PLC. Các PLC lớn hơn, các ngõ vào được gắn ở dạng module hoặc card mở rộng. Điện áp ngõ vào PLC gồm nhiều dãi khác nhau tùy loại PLC, bao gồm: TRANG–10 Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vnTruong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH 1 12 – 24 VDC 24VDC 100 – 120VAC 48VDC 12 – 24 VAC/DC 200 – 240 VAC Card ngõ vào PLC không hỗ trợ nguồn nên phải có mạch nguồn bên ngoài cấp cho ngõ vào và cảm biến. Xét ví dụ mạch kết nối card AC với ngõ vào trên hình 2.4. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình điện tử chuyên ngành điện tử điều khiển lập trình lập trình PLC vi xử lý thực hành điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 297 0 0 -
77 trang 187 0 0
-
Báo cáo môn Vi xử lý - TÌM HIỂU VỀ CÁC BỘ VI XỬ LÝ XEON CỦA INTEL
85 trang 154 0 0 -
Tìm hiểu về động cơ không đồng bộ phần 1
27 trang 137 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn môn Kỹ thuật vi xử lý: Thiết kế mạch quang báo - ĐH Bách khoa Hà Nội
31 trang 133 0 0 -
53 trang 120 0 0
-
Bài tập lớn môn Vi xử lý, vi điều khiển: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ của động cơ điện một chiều
27 trang 117 0 0 -
Bài tập lớn Vi xử lý: Thiết kế môn học Đèn LED đơn ghép thành đèn quảng cáo
15 trang 116 0 0 -
Giáo trình Vi xử lý: Phần 1 - Phạm Quang Trí
122 trang 85 0 0 -
Giáo trình Hệ vi điều khiển: Phần 1
129 trang 72 0 0