BÀI GIẢNG ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH 2 - CHƯƠNG 2 : TẬP LỆNH CỦA PLC S7-300
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.66 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CẤU TRÚC LỆNH VÀ TRẠNG THÁI KẾT QUẢ: Trong tài liệu ĐKLT 1 đã trình bày về các phương pháp lập trình cho PLC, gồm có ngôn ngữ lập trình dạng STL, LAD và FBD. Phần này sẽ trình bày chủ yếu về cấu trúc và kết quả của lệnh dạng STL. Một lệnh STL của PLC S7-300 gồm có: “Tên lệnh” + “Toán hạng”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH 2 - CHƯƠNG 2 : TẬP LỆNH CỦA PLC S7-300 Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH 2 CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 2 : TẬP LỆNH CỦA PLC S7-300 1.1 CẤU TRÚC LỆNH VÀ TRẠNG THÁI KẾT QUẢ: Trong tài liệu ĐKLT 1 đã trình bày về các phương pháp lập trình cho PLC, gồm có ngôn ngữ lập trình dạng STL, LAD và FBD. Phần này sẽ trình bày chủ yếu về cấu trúc và kết quả của lệnh dạng STL. Một lệnh STL của PLC S7-300 gồm có: “Tên lệnh” + “Toán hạng”. Ví dụ: A I0.0 là lệnh nạp giá trị ngõ vào có địa chỉ I0.0 Trong đó: A là “Tên lệnh” I0.0 là “Toán hạng” Lưu ý: toán hạng có thể là dữ liệu hoặc là địa chỉ của một vùng nhớ nào đó. - Toán hạng là dữ liệu: Dữ liệu logic o M P. HC uat T Số nhị phân o y th K pham Số thập lục phân H Su o ng D Số nguyên kiểu INT (2 Truo byte) o © yen Số nguyên kiểu qu Ban DINT (4 byte) o Số thực kiểu REAL o Dữ liệu về thời gian o Dữ liệu của bộ đếm, định thời o Dữ liệu kiểu ký tự o - Toán hạng là địa chỉ nhớ: Địa chỉ trong bộ nhớ PLC S7-300 gồm 2 phần: phần chữ và phần số. Ví dụ: địa chỉ ngõ vào I0.5 Trong đó: Phần chữ: chỉ vị trí và kích thước của vùng nhớ. o Phần số: chỉ địa chỉ của vùng nhớ trong miền đã được xác định. o - Thanh ghi trạng thái: Khi thực hiện lệnh, CPU sẽ ghi lại trạng thái của phép tính trung gian cũng như ghi lại kết quả vào 1 thanh ghi đặc biệt 16 bit, gọi là thanh ghi trạng thái. Tuy nhiên chỉ có 9 bit thấp của thanh ghi này được sử dụng, có cấu trúc như sau: 8 7 6 5 4 3 2 1 0 BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO FC TRANG - 12 Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH 2 CHƯƠNG 2 Trong đó: FC (Fisrt Check): khi thực hiện các lệnh logic liên tiếp nhau gồm các phép o tính ^ (VÀ), V (HOẶC), ĐẢO thì bit FC=1. Khi kết thúc các lệnh thì FC=0. Ví dụ: A I0.0 // FC=1 AN I1.0 //FC=1 = Q0.0 //FC=0 RLO (Result of Logic Operation): thể hiện kết quả tức thời của phép tính o logic vừa thực hiện. Ví dụ: A I0.0 Nếu trước khi thực hiện bit FC=0 thì có tác dụng chuyển nội dung ngõ vào I0.0 vào bit trạng thái RLO. Còn khi bit FC=1 thì có tác dụng thực hiện phép tính VÀ MRLO ^ I0.0), kết ( HC TP. uat quả được ghi trở lại vào RLO. y th am K trị logic của tiếp điểm được chỉ STA (Status Bit): bit trạng thái, luôn ph giá u có o ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH 2 - CHƯƠNG 2 : TẬP LỆNH CỦA PLC S7-300 Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH 2 CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 2 : TẬP LỆNH CỦA PLC S7-300 1.1 CẤU TRÚC LỆNH VÀ TRẠNG THÁI KẾT QUẢ: Trong tài liệu ĐKLT 1 đã trình bày về các phương pháp lập trình cho PLC, gồm có ngôn ngữ lập trình dạng STL, LAD và FBD. Phần này sẽ trình bày chủ yếu về cấu trúc và kết quả của lệnh dạng STL. Một lệnh STL của PLC S7-300 gồm có: “Tên lệnh” + “Toán hạng”. Ví dụ: A I0.0 là lệnh nạp giá trị ngõ vào có địa chỉ I0.0 Trong đó: A là “Tên lệnh” I0.0 là “Toán hạng” Lưu ý: toán hạng có thể là dữ liệu hoặc là địa chỉ của một vùng nhớ nào đó. - Toán hạng là dữ liệu: Dữ liệu logic o M P. HC uat T Số nhị phân o y th K pham Số thập lục phân H Su o ng D Số nguyên kiểu INT (2 Truo byte) o © yen Số nguyên kiểu qu Ban DINT (4 byte) o Số thực kiểu REAL o Dữ liệu về thời gian o Dữ liệu của bộ đếm, định thời o Dữ liệu kiểu ký tự o - Toán hạng là địa chỉ nhớ: Địa chỉ trong bộ nhớ PLC S7-300 gồm 2 phần: phần chữ và phần số. Ví dụ: địa chỉ ngõ vào I0.5 Trong đó: Phần chữ: chỉ vị trí và kích thước của vùng nhớ. o Phần số: chỉ địa chỉ của vùng nhớ trong miền đã được xác định. o - Thanh ghi trạng thái: Khi thực hiện lệnh, CPU sẽ ghi lại trạng thái của phép tính trung gian cũng như ghi lại kết quả vào 1 thanh ghi đặc biệt 16 bit, gọi là thanh ghi trạng thái. Tuy nhiên chỉ có 9 bit thấp của thanh ghi này được sử dụng, có cấu trúc như sau: 8 7 6 5 4 3 2 1 0 BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO FC TRANG - 12 Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH 2 CHƯƠNG 2 Trong đó: FC (Fisrt Check): khi thực hiện các lệnh logic liên tiếp nhau gồm các phép o tính ^ (VÀ), V (HOẶC), ĐẢO thì bit FC=1. Khi kết thúc các lệnh thì FC=0. Ví dụ: A I0.0 // FC=1 AN I1.0 //FC=1 = Q0.0 //FC=0 RLO (Result of Logic Operation): thể hiện kết quả tức thời của phép tính o logic vừa thực hiện. Ví dụ: A I0.0 Nếu trước khi thực hiện bit FC=0 thì có tác dụng chuyển nội dung ngõ vào I0.0 vào bit trạng thái RLO. Còn khi bit FC=1 thì có tác dụng thực hiện phép tính VÀ MRLO ^ I0.0), kết ( HC TP. uat quả được ghi trở lại vào RLO. y th am K trị logic của tiếp điểm được chỉ STA (Status Bit): bit trạng thái, luôn ph giá u có o ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình điện tử chuyên ngành điện tử điều khiển lập trình lập trình PLC vi xử lý thực hành điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 280 0 0 -
77 trang 173 0 0
-
Báo cáo môn Vi xử lý - TÌM HIỂU VỀ CÁC BỘ VI XỬ LÝ XEON CỦA INTEL
85 trang 151 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn môn Kỹ thuật vi xử lý: Thiết kế mạch quang báo - ĐH Bách khoa Hà Nội
31 trang 131 0 0 -
Tìm hiểu về động cơ không đồng bộ phần 1
27 trang 115 0 0 -
Bài tập lớn môn Vi xử lý, vi điều khiển: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ của động cơ điện một chiều
27 trang 112 0 0 -
Bài tập lớn Vi xử lý: Thiết kế môn học Đèn LED đơn ghép thành đèn quảng cáo
15 trang 104 0 0 -
53 trang 102 0 0
-
Giáo trình Vi xử lý: Phần 1 - Phạm Quang Trí
122 trang 76 0 0 -
Luận văn Ứng dụng của PLC vào để điều khiển Led
26 trang 70 0 0