Bài giảng Điều khiển logic và PLC: Bài 1 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.69 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Điều khiển logic và PLC - Bài 1: Cơ sở cho điều khiển logic" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm về điều khiển logic, đại số logic, biểu diễn hàm logic. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều khiển logic và PLC: Bài 1 - ĐH Bách Khoa Hà Nội ĐIỀU KHIỂN LOGIC VÀ PLC Nội dung 1. Cơ sở cho Điều khiển logic 2. Tổng hợp và tối thiểu hóa mạch logic tổ hợp 3. Tổng hợp mạch logic tuần tự 4. Tổng quan về PLC 5. Kỹ thuật lập trình PLCBo mon TDH Bach Khoa DKLG&PLC 2019 1 1. Cơ sở cho điều khiển logic 1.1. Khái niệm về điều khiển logic 1.2. Đại số logic 1.3. Biểu diễn hàm logic 1.1. Khái niệm về Điều khiển logicBo mon TDH Bach Khoa DKLG&PLC 2019 2 1.1. Khái niệm về Điều khiển logic 1.1. Khái niệm về Điều khiển logic • Điều khiển logic giải quyết các vấn đề – Hệ thống có các chế độ làm việc khác nhau, tuân theo lệnh điều khiển từ bên ngoài – Chuyển từ chế độ này sang chế độ khác theo một trình tự, điều kiện xác định – Đảm bảo trình tự thời gian và sự tương tác giữa các bộ phận – Phản ứng tức thời trước một số sự kiệnBo mon TDH Bach Khoa DKLG&PLC 2019 3 1.1. Khái niệm về Điều khiển logic • Các lĩnh vực nghiên cứu điều khiển logic – Khoa học máy tính (Computer Science) – Lập trình (Programming) – Mô phỏng (Simulation) – Truyền thông (Communication) – Các hệ thống điều khiển công nghiệp (Industrial Control) 1.1. Khái niệm về Điều khiển logic • Mô hình hóa hệ thống điều khiển logic – Đại số logic (Boolean Algebra) – Automat hữu hạn (Finite State Machine) – Statechart – GRAFCET – Petri netBo mon TDH Bach Khoa DKLG&PLC 2019 4 1. Cơ sở cho điều khiển logic 1.1. Khái niệm về điều khiển logic 1.2. Đại số logic 1.3. Biểu diễn hàm logic 1.2. Đại số logic • Các sự vật hiện tượng thường được biểu hiện ở hai mặt đối lập: – Trong cuộc sống: đúng/sai, có/không, tốt/xấu, sạch/bẩn, đỗ/trượt, – Trong kỹ thuật: đóng/cắt, bật/tắt, chạy/dừng • Để biểu diễn (lượng hóa) trạng thái đối lập: 0 và 1. • Đại số logic (Đại số Boolean) để nghiên cứu các sự vật, hiện tượng có 2 trạng thái đối lậpBo mon TDH Bach Khoa DKLG&PLC 2019 5 1.2. Đại số logic • Biến logic: x [0, 1] • Hàm logic : f(x1, x2, …, xn) [0, 1] với x1, x2, …, xn [0, 1] – Ví dụ: Hàm 1 biến f(x): f ( x) x f ( x) x f ( x) x x f ( x) x.x Hàm 2 biến f(x1,x2): f ( x1 , x2 ) x1 x2 f ( x1 , x2 ) x1 x2 x1 x2 1.2. Đại số logic • Các phép toán logic cơ bản – Phép nghịch đảo: NOT • Bảng giá trị: x f ( x) x 1 0 0 1 • Ký hiệu x x x xBo mon TDH Bach Khoa DKLG&PLC 2019 6 1.2. Đại số logic • Các phép toán logic cơ bản – Phép cộng: OR • Bảng giá trị: x y f(x,y) = x + y 0 0 0 0 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều khiển logic và PLC: Bài 1 - ĐH Bách Khoa Hà Nội ĐIỀU KHIỂN LOGIC VÀ PLC Nội dung 1. Cơ sở cho Điều khiển logic 2. Tổng hợp và tối thiểu hóa mạch logic tổ hợp 3. Tổng hợp mạch logic tuần tự 4. Tổng quan về PLC 5. Kỹ thuật lập trình PLCBo mon TDH Bach Khoa DKLG&PLC 2019 1 1. Cơ sở cho điều khiển logic 1.1. Khái niệm về điều khiển logic 1.2. Đại số logic 1.3. Biểu diễn hàm logic 1.1. Khái niệm về Điều khiển logicBo mon TDH Bach Khoa DKLG&PLC 2019 2 1.1. Khái niệm về Điều khiển logic 1.1. Khái niệm về Điều khiển logic • Điều khiển logic giải quyết các vấn đề – Hệ thống có các chế độ làm việc khác nhau, tuân theo lệnh điều khiển từ bên ngoài – Chuyển từ chế độ này sang chế độ khác theo một trình tự, điều kiện xác định – Đảm bảo trình tự thời gian và sự tương tác giữa các bộ phận – Phản ứng tức thời trước một số sự kiệnBo mon TDH Bach Khoa DKLG&PLC 2019 3 1.1. Khái niệm về Điều khiển logic • Các lĩnh vực nghiên cứu điều khiển logic – Khoa học máy tính (Computer Science) – Lập trình (Programming) – Mô phỏng (Simulation) – Truyền thông (Communication) – Các hệ thống điều khiển công nghiệp (Industrial Control) 1.1. Khái niệm về Điều khiển logic • Mô hình hóa hệ thống điều khiển logic – Đại số logic (Boolean Algebra) – Automat hữu hạn (Finite State Machine) – Statechart – GRAFCET – Petri netBo mon TDH Bach Khoa DKLG&PLC 2019 4 1. Cơ sở cho điều khiển logic 1.1. Khái niệm về điều khiển logic 1.2. Đại số logic 1.3. Biểu diễn hàm logic 1.2. Đại số logic • Các sự vật hiện tượng thường được biểu hiện ở hai mặt đối lập: – Trong cuộc sống: đúng/sai, có/không, tốt/xấu, sạch/bẩn, đỗ/trượt, – Trong kỹ thuật: đóng/cắt, bật/tắt, chạy/dừng • Để biểu diễn (lượng hóa) trạng thái đối lập: 0 và 1. • Đại số logic (Đại số Boolean) để nghiên cứu các sự vật, hiện tượng có 2 trạng thái đối lậpBo mon TDH Bach Khoa DKLG&PLC 2019 5 1.2. Đại số logic • Biến logic: x [0, 1] • Hàm logic : f(x1, x2, …, xn) [0, 1] với x1, x2, …, xn [0, 1] – Ví dụ: Hàm 1 biến f(x): f ( x) x f ( x) x f ( x) x x f ( x) x.x Hàm 2 biến f(x1,x2): f ( x1 , x2 ) x1 x2 f ( x1 , x2 ) x1 x2 x1 x2 1.2. Đại số logic • Các phép toán logic cơ bản – Phép nghịch đảo: NOT • Bảng giá trị: x f ( x) x 1 0 0 1 • Ký hiệu x x x xBo mon TDH Bach Khoa DKLG&PLC 2019 6 1.2. Đại số logic • Các phép toán logic cơ bản – Phép cộng: OR • Bảng giá trị: x y f(x,y) = x + y 0 0 0 0 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Điều khiển logic Điều khiển logic Lập trình PLC Cơ sở cho điều khiển logic Điều khiển logic Đại số logic Biểu diễn hàm logicGợi ý tài liệu liên quan:
-
77 trang 185 0 0
-
142 trang 146 0 0
-
Luận văn Ứng dụng của PLC vào để điều khiển Led
26 trang 71 0 0 -
Điều khiển logic và ứng dụng: Phần 1
116 trang 61 0 0 -
Giáo trình Lập trình PLC theo ngôn ngữ bậc thang: Phần 2
94 trang 60 0 0 -
Điều khiển logic và ứng dụng: Phần 2
162 trang 58 0 0 -
Giáo trình Lập trình PLC (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
108 trang 56 0 0 -
GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH
144 trang 55 0 0 -
Phương pháp thiết kế hệ thống HMI/SCADA với TIA portal: Phần 1 - Trần Văn Hiếu
242 trang 51 1 0 -
lập trình PLC điều khiển máy bán nước tự động, chương 17
6 trang 51 0 0