Bài giảng Điều khiển logic và PLC: Bài 2 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.51 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Điều khiển logic và PLC - Bài 2: Tổng hợp và tối thiếu hóa mạch logic tổng hợp" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm mạch logic tổng hợp, tổng hợp mạch logic tổng hợp, tối thiểu hóa mạch logic tổng hợp. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều khiển logic và PLC: Bài 2 - ĐH Bách Khoa Hà Nội ĐIỀU KHIỂN LOGIC VÀ PLC Nội dung 1. Cơ sở cho Điều khiển logic 2. Tổng hợp và tối thiểu hóa mạch logic tổ hợp 3. Tổng hợp mạch logic tuần tự 4. Tổng quan về PLC 5. Kỹ thuật lập trình PLCBo mon TDH Bach Khoa DKLG&PLC 2019 1 2. Tổng hợp và tối thiểu hóa mạch logic tổ hợp 2.1. Khái niệm mạch logic tổ hợp 2.2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp Dạng tổng chuẩn đầy đủ Dạng tích chuẩn đầy đủ 2.3. Tối thiểu hóa mạch logic tổ hợp Phương pháp đại số Phương pháp bảng Các nô (Carnough map) Phương pháp Quine Mc. Clusky 2.1. Khái niệm về mạch logic tổ hợp • Định nghĩa: Mạch logic tổ hợp là mạch logic mà tín hiệu ra của mạch chỉ phụ thuộc vào tín hiệu đầu vào, không phụ thuộc vào thứ tự, thời gian tác động của tín hiệu vào • Tính chất • Không có nhớ • Không có yếu tố thời gian • Cùng một tổ hợp tín hiệu vào, tín hiệu ra là duy nhất • Mạch vòng hở tín hiệu Mạch logic tín hiệu . . . . . . vào ra tổ hợpBo mon TDH Bach Khoa DKLG&PLC 2019 2 2. Tổng hợp và tối thiểu hóa mạch logic tổ hợp 2.1. Khái niệm mạch logic tổ hợp 2.2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp Dạng tổng chuẩn đầy đủ Dạng tích chuẩn đầy đủ 2.3. Tối thiểu hóa mạch logic tổ hợp Phương pháp đại số Phương pháp bảng Các nô (Carnough map ) Phương pháp Quine Mc. Clusky 2.2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp – Dạng tổng chuẩn đầy đủ • Chỉ quan tâm đến tổ hợp các giá trị của biến làm cho hàm có giá trị 1. Mỗi tổ hợp này tương ứng với một tích của tất cả các biến. • Trong mỗi tích, các biến có giá trị 1 thì được biểu diễn ở trạng thái thường, các biến có giá trị 0 thì được biểu diễn ở trạng thái phủ định. • Hàm logic dạng tổng chuẩn đầy đủ sẽ là tổng các tích đó x y f(x,y) 0 0 0 1 1 0 f ( x, y ) x y x y 1 0 0 1 1 1Bo mon TDH Bach Khoa DKLG&PLC 2019 3 – Chú ý: Cách ký hiệu rút gọn của hàm logic f ( x1 , x2 , x3 ) x1 x2 x3 x1 x2 x3 x1 x2 x3 x1 x2 x3 x1 x2 x3 ( , , )= 0, 2, 5, 6, 7 Thập phân x1 x2 x3 f(x1,x2,x3) 0 0 0 0 1 1 0 0 1 0 2 0 1 0 1 3 0 1 1 0 4 1 0 0 0 5 1 0 1 1 6 1 1 0 1 7 1 1 1 1 2.2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp – Dạng tích chuẩn đầy đủ • Chỉ quan tâm đến tổ hợp các giá trị của biến làm cho hàm có giá trị 0. Mỗi tổ hợp này tương ứng với một tổng của tất cả các biến. • Trong mỗi tổng, các biến có giá trị 0 thì được biểu diễn ở trạng thái thường, các biến có giá trị 1 thì được biểu diễn ở trạng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều khiển logic và PLC: Bài 2 - ĐH Bách Khoa Hà Nội ĐIỀU KHIỂN LOGIC VÀ PLC Nội dung 1. Cơ sở cho Điều khiển logic 2. Tổng hợp và tối thiểu hóa mạch logic tổ hợp 3. Tổng hợp mạch logic tuần tự 4. Tổng quan về PLC 5. Kỹ thuật lập trình PLCBo mon TDH Bach Khoa DKLG&PLC 2019 1 2. Tổng hợp và tối thiểu hóa mạch logic tổ hợp 2.1. Khái niệm mạch logic tổ hợp 2.2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp Dạng tổng chuẩn đầy đủ Dạng tích chuẩn đầy đủ 2.3. Tối thiểu hóa mạch logic tổ hợp Phương pháp đại số Phương pháp bảng Các nô (Carnough map) Phương pháp Quine Mc. Clusky 2.1. Khái niệm về mạch logic tổ hợp • Định nghĩa: Mạch logic tổ hợp là mạch logic mà tín hiệu ra của mạch chỉ phụ thuộc vào tín hiệu đầu vào, không phụ thuộc vào thứ tự, thời gian tác động của tín hiệu vào • Tính chất • Không có nhớ • Không có yếu tố thời gian • Cùng một tổ hợp tín hiệu vào, tín hiệu ra là duy nhất • Mạch vòng hở tín hiệu Mạch logic tín hiệu . . . . . . vào ra tổ hợpBo mon TDH Bach Khoa DKLG&PLC 2019 2 2. Tổng hợp và tối thiểu hóa mạch logic tổ hợp 2.1. Khái niệm mạch logic tổ hợp 2.2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp Dạng tổng chuẩn đầy đủ Dạng tích chuẩn đầy đủ 2.3. Tối thiểu hóa mạch logic tổ hợp Phương pháp đại số Phương pháp bảng Các nô (Carnough map ) Phương pháp Quine Mc. Clusky 2.2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp – Dạng tổng chuẩn đầy đủ • Chỉ quan tâm đến tổ hợp các giá trị của biến làm cho hàm có giá trị 1. Mỗi tổ hợp này tương ứng với một tích của tất cả các biến. • Trong mỗi tích, các biến có giá trị 1 thì được biểu diễn ở trạng thái thường, các biến có giá trị 0 thì được biểu diễn ở trạng thái phủ định. • Hàm logic dạng tổng chuẩn đầy đủ sẽ là tổng các tích đó x y f(x,y) 0 0 0 1 1 0 f ( x, y ) x y x y 1 0 0 1 1 1Bo mon TDH Bach Khoa DKLG&PLC 2019 3 – Chú ý: Cách ký hiệu rút gọn của hàm logic f ( x1 , x2 , x3 ) x1 x2 x3 x1 x2 x3 x1 x2 x3 x1 x2 x3 x1 x2 x3 ( , , )= 0, 2, 5, 6, 7 Thập phân x1 x2 x3 f(x1,x2,x3) 0 0 0 0 1 1 0 0 1 0 2 0 1 0 1 3 0 1 1 0 4 1 0 0 0 5 1 0 1 1 6 1 1 0 1 7 1 1 1 1 2.2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp – Dạng tích chuẩn đầy đủ • Chỉ quan tâm đến tổ hợp các giá trị của biến làm cho hàm có giá trị 0. Mỗi tổ hợp này tương ứng với một tổng của tất cả các biến. • Trong mỗi tổng, các biến có giá trị 0 thì được biểu diễn ở trạng thái thường, các biến có giá trị 1 thì được biểu diễn ở trạng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Điều khiển logic Điều khiển logic Lập trình PLC Mạch logic tổng hợp Tối thiếu hóa mạch logic tổng hợp Tổng hợp mạch logic tổng hợpGợi ý tài liệu liên quan:
-
77 trang 173 0 0
-
Luận văn Ứng dụng của PLC vào để điều khiển Led
26 trang 66 0 0 -
Điều khiển logic và ứng dụng: Phần 1
116 trang 56 0 0 -
Điều khiển logic và ứng dụng: Phần 2
162 trang 53 0 0 -
Giáo trình Lập trình PLC theo ngôn ngữ bậc thang: Phần 2
94 trang 52 0 0 -
GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH
144 trang 51 0 0 -
Giáo trình Lập trình PLC (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
108 trang 50 0 0 -
82 trang 47 0 0
-
lập trình PLC điều khiển máy bán nước tự động, chương 17
6 trang 46 0 0 -
Phương pháp thiết kế hệ thống HMI/SCADA với TIA portal: Phần 1 - Trần Văn Hiếu
242 trang 44 1 0