Bài giảng Điều khiển máy điện nâng cao: Bài giảng 5 - TS. Nguyễn Quang Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 528.26 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Điều khiển máy điện nâng cao: Bài giảng 5 trình bày nguyên tắc điều khiển mômen, tính toán định hướng trường, cấu trúc bộ điều khiển, cấu trúc của module UFO, IFOC với cảm biến tốc độ hoặc vị trí, DFOC với cảm biến từ thông, DFOC với cuộn dây đo từ thông và các nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều khiển máy điện nâng cao: Bài giảng 5 - TS. Nguyễn Quang Nam Bài giảng Điều Khiển Máy Điện Nâng Cao Điều khiển động cơ KĐB bằng RFOC TS. Nguyễn Quang Nam 2013 – 2014, HK 2 http://www4.hcmut.edu.vn/~nqnam/lecture.php nqnam@hcmut.edu.vn Bài giảng 5 1Giới thiệu Điều khiển định hướng trường (FOC – Field-Oriented Control) cho phép điều khiển độc lập mômen và từ thông móc vòng trong các điều kiện quá độ. FOC không đặt ra các yêu cầu phụ thuộc vào tốc độ và tần số làm việc của động cơ. Bài giảng 5 2Giới thiệu (tt) Nhắc lại: động cơ DC có mômen tỷ lệ với từ thông kích từ và dòng điện phần ứng. Với động cơ KĐB, để có được đặc tính điều khiển như động cơ DC thì góc lệch giữa vectơ từ thông từ hóa ψM và vectơ dòng điện stato is phải được điều khiển sao cho: Tạo ra từ thông từ hóa không đổi (isd không đổi) Tạo ra mômen thay đổi thông qua isq. Nói cách khác, vectơ dòng điện stato is được định hướng theo vectơ từ thông từ hóa ψM. Bài giảng 5 3Nguyên tắc điều khiển mômen Dựa vào mô hình định hướng theo từ thông rôto (bài giảng 4), mômen được điều khiển bằng cách thay đổi dòng điện isq ở điều kiện từ thông từ hóa đã cho. Việc thay đổi isq phải được thực hiện thông qua thay đổi tần số stato, với điều kiện (ωs − ωm )ψ M = RR isq Bài giảng 5 4Nguyên tắc điều khiển mômen (tt) Do đó, cần có một bộ điều khiển dòng để tạo ra các thành phần isd và isq cần thiết. Việc hiện thực bộ điều khiển trong hệ quy chiếu quay sẽ thuận lợi hơn. Hệ tọa độ tham chiếu của bộ điều khiển (có góc quay θM) phải thẳng hàng với hệ tọa độ dq đồng bộ (có góc quay θcM). Việc xác định θcM dẫn đến 2 phương pháp định hướng trường: trực tiếp (DFOC) và gián tiếp (IFOC). Bài giảng 5 5Tính toán định hướng trường DFOC ước lượng θcM thông qua vectơ từ thông từ hóa hoặc điện áp. Việc này có thể được thực hiện thông qua các cảm biến Hall, cuộn dây đo từ trường, hoặc một bộ quan sát (phương pháp không dùng encoder). IFOC dùng các cảm biến cơ học để xác định vị trí (encoder vị trí/tuyệt đối) hoặc tốc độ của trục máy (máy phát tốc hoặc encoder tương đối), từ đó xác định góc quay của hệ tọa độ tham chiếu θcM. Trong thực tế, có thể tồn tại sai lệch vị trí giữa hai hệ tọa độ, và sai lệch này cần được cực tiểu hóa. Bài giảng 5 6Cấu trúc bộ điều khiển Mô hình định hướng trường tổng quát được dùng để phát triển khái niệm bộ điều khiển tổng quát. Bộ điều khiển tổng quát UFO tính toán ra các giá trị cần thiết của i*sd và i*sq, dựa vào yêu cầu mômen T*e và từ thông ψ∗M. Bộ tính toán CFO xác định góc quay cần thiết của hệ tọa độ θ*M, và ước lượng giá trị của từ thông thực ψM. Bài giảng 5 7Cấu trúc của module UFO Bài giảng 5 8IFOC với cảm biến tốc độ hoặc vị trí Việc tính toán gián tiếp thông tin góc quay của hệ tọa độ tham chiếu được dựa vào: θ M = ∫ (ω sl + ωm )dt * * Với cảm biến tốc độ Với cảm biến vị trí Bài giảng 5 9DFOC với cảm biến từ thông (Hall) Bài giảng 5 10DFOC với cảm biến từ thông (Hall) Sơ đồ khối thể hiện vòng điều khiển tốc độ, cùng với các bộ điều khiển dòng điện để xác định hai thành phần điện áp tương ứng. Mô hình bộ nghịch lưu và động cơ không được thể hiện trong sơ đồ này. Bài giảng 5 11DFOC với cuộn dây đo từ thông Bài giảng 5 12DFOC với cảm biến điện áp và dòng điện Từ thông stato cũng có thể được xác định từ: r dψ s r r = u s − Rs is dt Điện áp stato chứa nhiễu do chuyển mạch, và điện trởstato thay đổi theo nhiệt độ là những yếu tố cần chú ý. Bài giảng 5 13DFOC với cảm biến dòng điện và tốc độ Sự thay đổi của LM do bão hòa hay sai số đo đạc tốc độcó thể ảnh hưởng đến độ lớn của từ thông ước lượng, đặcbiệt ở tần số trượt thấp. Bài giảng 5 14Những giới hạn vận hành với RFOC Bài giảng 5 15RFOC với bộ nghịch lưu nguồn dòng Bài giảng 5 16RFOC với bộ nghịch lưu nguồn áp (xem tài liệu) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều khiển máy điện nâng cao: Bài giảng 5 - TS. Nguyễn Quang Nam Bài giảng Điều Khiển Máy Điện Nâng Cao Điều khiển động cơ KĐB bằng RFOC TS. Nguyễn Quang Nam 2013 – 2014, HK 2 http://www4.hcmut.edu.vn/~nqnam/lecture.php nqnam@hcmut.edu.vn Bài giảng 5 1Giới thiệu Điều khiển định hướng trường (FOC – Field-Oriented Control) cho phép điều khiển độc lập mômen và từ thông móc vòng trong các điều kiện quá độ. FOC không đặt ra các yêu cầu phụ thuộc vào tốc độ và tần số làm việc của động cơ. Bài giảng 5 2Giới thiệu (tt) Nhắc lại: động cơ DC có mômen tỷ lệ với từ thông kích từ và dòng điện phần ứng. Với động cơ KĐB, để có được đặc tính điều khiển như động cơ DC thì góc lệch giữa vectơ từ thông từ hóa ψM và vectơ dòng điện stato is phải được điều khiển sao cho: Tạo ra từ thông từ hóa không đổi (isd không đổi) Tạo ra mômen thay đổi thông qua isq. Nói cách khác, vectơ dòng điện stato is được định hướng theo vectơ từ thông từ hóa ψM. Bài giảng 5 3Nguyên tắc điều khiển mômen Dựa vào mô hình định hướng theo từ thông rôto (bài giảng 4), mômen được điều khiển bằng cách thay đổi dòng điện isq ở điều kiện từ thông từ hóa đã cho. Việc thay đổi isq phải được thực hiện thông qua thay đổi tần số stato, với điều kiện (ωs − ωm )ψ M = RR isq Bài giảng 5 4Nguyên tắc điều khiển mômen (tt) Do đó, cần có một bộ điều khiển dòng để tạo ra các thành phần isd và isq cần thiết. Việc hiện thực bộ điều khiển trong hệ quy chiếu quay sẽ thuận lợi hơn. Hệ tọa độ tham chiếu của bộ điều khiển (có góc quay θM) phải thẳng hàng với hệ tọa độ dq đồng bộ (có góc quay θcM). Việc xác định θcM dẫn đến 2 phương pháp định hướng trường: trực tiếp (DFOC) và gián tiếp (IFOC). Bài giảng 5 5Tính toán định hướng trường DFOC ước lượng θcM thông qua vectơ từ thông từ hóa hoặc điện áp. Việc này có thể được thực hiện thông qua các cảm biến Hall, cuộn dây đo từ trường, hoặc một bộ quan sát (phương pháp không dùng encoder). IFOC dùng các cảm biến cơ học để xác định vị trí (encoder vị trí/tuyệt đối) hoặc tốc độ của trục máy (máy phát tốc hoặc encoder tương đối), từ đó xác định góc quay của hệ tọa độ tham chiếu θcM. Trong thực tế, có thể tồn tại sai lệch vị trí giữa hai hệ tọa độ, và sai lệch này cần được cực tiểu hóa. Bài giảng 5 6Cấu trúc bộ điều khiển Mô hình định hướng trường tổng quát được dùng để phát triển khái niệm bộ điều khiển tổng quát. Bộ điều khiển tổng quát UFO tính toán ra các giá trị cần thiết của i*sd và i*sq, dựa vào yêu cầu mômen T*e và từ thông ψ∗M. Bộ tính toán CFO xác định góc quay cần thiết của hệ tọa độ θ*M, và ước lượng giá trị của từ thông thực ψM. Bài giảng 5 7Cấu trúc của module UFO Bài giảng 5 8IFOC với cảm biến tốc độ hoặc vị trí Việc tính toán gián tiếp thông tin góc quay của hệ tọa độ tham chiếu được dựa vào: θ M = ∫ (ω sl + ωm )dt * * Với cảm biến tốc độ Với cảm biến vị trí Bài giảng 5 9DFOC với cảm biến từ thông (Hall) Bài giảng 5 10DFOC với cảm biến từ thông (Hall) Sơ đồ khối thể hiện vòng điều khiển tốc độ, cùng với các bộ điều khiển dòng điện để xác định hai thành phần điện áp tương ứng. Mô hình bộ nghịch lưu và động cơ không được thể hiện trong sơ đồ này. Bài giảng 5 11DFOC với cuộn dây đo từ thông Bài giảng 5 12DFOC với cảm biến điện áp và dòng điện Từ thông stato cũng có thể được xác định từ: r dψ s r r = u s − Rs is dt Điện áp stato chứa nhiễu do chuyển mạch, và điện trởstato thay đổi theo nhiệt độ là những yếu tố cần chú ý. Bài giảng 5 13DFOC với cảm biến dòng điện và tốc độ Sự thay đổi của LM do bão hòa hay sai số đo đạc tốc độcó thể ảnh hưởng đến độ lớn của từ thông ước lượng, đặcbiệt ở tần số trượt thấp. Bài giảng 5 14Những giới hạn vận hành với RFOC Bài giảng 5 15RFOC với bộ nghịch lưu nguồn dòng Bài giảng 5 16RFOC với bộ nghịch lưu nguồn áp (xem tài liệu) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều khiển máy điện nâng cao Truyền động điện Động cơ điện Điều khiển mômen Cảm biến tốc độ Cảm biến từ thôngTài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 286 0 0 -
Đồ án: Thiết kế động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha
41 trang 245 0 0 -
93 trang 235 0 0
-
Đồ án Thiết kế máy điện quay: Thiết kế động cơ điện không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc
66 trang 233 0 0 -
82 trang 228 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 205 1 0 -
35 trang 184 0 0
-
Kỹ thuật điều khiển tự động truyền động điện: Phần 1
352 trang 163 0 0 -
LUẬN VĂN ' THIẾT KẾ MÔN HỌC TỔNG HỢP HỆ ĐIỆN CƠ'
26 trang 138 0 0 -
17 trang 130 0 0