Bài giảng điều khiển quá trình 4
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 460.92 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các phương trình chính là các phương trình mô hình trạng thái tuyến tính trong lý thuyết điều khiển tự động hiện đại. Ma trận A được gọi là ma trận hệ thống, B được gọi là ma trận vào (hoặc là ma trận điều khiển) , C là ma trận ra (hoặc ma trận quan sát) , D là ma trận liên thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng điều khiển quá trình 4 Các phương trình (2.15) chính là các phương trình mô hình trạng thái tuyến tính trong lý thuyếtđiều khiển tự động hiện đại. Ma trận A được gọi là ma trận hệ thống, B được gọi là ma trận vào (hoặc làma trận điều khiển) , C là ma trận ra (ho ặc ma trận quan sát) , D là ma trận liên thông. Trên hình 2 . 6 là sơđồ khối b iểu diễn mô hình hệ thống trong không gian trạng thái. Đối với mô hình trạng thái đơn biến, ma trận vào trở thành vector (cột) , ma trận ra trở thànhvector hàng và ma trận liên thông là một vô hướng. Trong trường hợp này người ta cũng hay sử dụngcách viết: A R n n , b R n x Ax Bu , y c T x du , c Rn ,d R (2.16 )2.4.3. Mô hình đáp ứng quá độ Mô hình đáp ứng quá độ bao gồm mô hình đáp ứng xung và đáp ứng bậc thang. Mặc dù trong thựctế người ta thường dùng đáp ứng quá độ gián đoạn, ta cần sơ lược lại về các dạng mô tả liên tục.1. Đáp ứng xung Xét một mô hình đơn biến có mô hình trạng thái (2.16) với trạng thái đầu x (0) = 0. Nếu kích thíchđầu vào một xung đơn vị (t) (hay xung Dirac) định nghĩa là lim (t )dt 1 0 0ta sẽ có đáp ứng y(t) tính theo (2.19) t Δ y (t) c T e A (t τ)bδ(τ)dτ d (t) c T e At b d(t) g(t) (2.17) 0hàm g(t) định nghĩa trong (2.17) đ ược gọi là đáp ứng xung hay hàm trọng lượng của hệ thống. Đồ thị hàmtrọng lượng minh hoạ trên hình (2.7) a) Khâu qu án tính bậc nhất ( b ) Khâu dao động ổn đ ịnh ( ) ) và khâu quán tính bậc hai (---) và không ổn định (---) Hình2 . 7. Đáp ứng xung của một số khâu động học tiêu biểu. http://www.ebook.edu.vn 31 Đáp ứng xung mô tả đầy đủ đặc tính của một khâu động học tuyến tính. Với trạng thái đ ầu bằng 0,đáp ứng của hệ thống với đầu vào u (t) b ất kỳ có thể xác định theo công thức sau : t (2.18) y(t) g(t) u(t) g(t τ)u(τ)dτ g(t τ)u(τ)dτ 0 0trong đó dấu * ký hiệu toán tử tích chập . nếu tín hiệu đầu vào có tính nhân quả, tức là u(t) = 0 khi t 0,tích chập (2.18) còn đ ược đơn giản hoá như sau : y(t ) g (t ) u (t ) g (t )u ( )d (2.19) Mặc dù xung Dirac không tồn tại trong thực tế, song hàm trọng lượng có thể xác định đ ược đ ượcmột cách xấp xỉ từ thực nghiệm bằng cách sử dụng tín hiệu vào là một xung vuông rất hẹp có diện bằng 1. Phương pháp mô tả hệ thống với đáp ứng xung ho àn toàn có thể mở rộng cho hệ tuyến tính đabiến. Giả sử trạng thái ban đầu của hệ thống bằng 0 , nếu cho lần lượt mỗi biến vào uJ(t) là một xung (t)tác động lên hệ thống và tính toán đáp ứng gij(t) tương ứ ng với từng đầu ra yi(t) theo công thức (2.18) , tacó thể thành lập ma trận đáp ứng xung hay ma trận trọng lượng: t0 0 (2.20) G (t) g ij (t) At Ce B Dδ(t) 0Mỗi phần tử gij(t) của G(t) chính là hàm trọng lượng tương ứng với một kênh vào/ra. Với trạng thái banđầu x(0 ) = 0, đ áp ứng của hệ thống với véc tơ tín hiệu đầu vào u(t) b ất kỳ có thể tính toán dựa trên côngthức tương tự (2.18) , với g(t) được thay thế bằng ma trận G(t) : (2.21) y (t) G (t) u(t) G ( )u(t - τ)dτ 02. Đáp ứng bậc thang Tương tự như xét đáp ứng xung, nếu kích thích một hệ tuyến tính đơn biến của mô hình trạngthái (2.16) ở trạng thái x (0) = 0 bằng một tín hiệu bậc thang đơn vị (còn gọi là bước nhảy đ ơn vị) : 0, t 0 1(t) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng điều khiển quá trình 4 Các phương trình (2.15) chính là các phương trình mô hình trạng thái tuyến tính trong lý thuyếtđiều khiển tự động hiện đại. Ma trận A được gọi là ma trận hệ thống, B được gọi là ma trận vào (hoặc làma trận điều khiển) , C là ma trận ra (ho ặc ma trận quan sát) , D là ma trận liên thông. Trên hình 2 . 6 là sơđồ khối b iểu diễn mô hình hệ thống trong không gian trạng thái. Đối với mô hình trạng thái đơn biến, ma trận vào trở thành vector (cột) , ma trận ra trở thànhvector hàng và ma trận liên thông là một vô hướng. Trong trường hợp này người ta cũng hay sử dụngcách viết: A R n n , b R n x Ax Bu , y c T x du , c Rn ,d R (2.16 )2.4.3. Mô hình đáp ứng quá độ Mô hình đáp ứng quá độ bao gồm mô hình đáp ứng xung và đáp ứng bậc thang. Mặc dù trong thựctế người ta thường dùng đáp ứng quá độ gián đoạn, ta cần sơ lược lại về các dạng mô tả liên tục.1. Đáp ứng xung Xét một mô hình đơn biến có mô hình trạng thái (2.16) với trạng thái đầu x (0) = 0. Nếu kích thíchđầu vào một xung đơn vị (t) (hay xung Dirac) định nghĩa là lim (t )dt 1 0 0ta sẽ có đáp ứng y(t) tính theo (2.19) t Δ y (t) c T e A (t τ)bδ(τ)dτ d (t) c T e At b d(t) g(t) (2.17) 0hàm g(t) định nghĩa trong (2.17) đ ược gọi là đáp ứng xung hay hàm trọng lượng của hệ thống. Đồ thị hàmtrọng lượng minh hoạ trên hình (2.7) a) Khâu qu án tính bậc nhất ( b ) Khâu dao động ổn đ ịnh ( ) ) và khâu quán tính bậc hai (---) và không ổn định (---) Hình2 . 7. Đáp ứng xung của một số khâu động học tiêu biểu. http://www.ebook.edu.vn 31 Đáp ứng xung mô tả đầy đủ đặc tính của một khâu động học tuyến tính. Với trạng thái đ ầu bằng 0,đáp ứng của hệ thống với đầu vào u (t) b ất kỳ có thể xác định theo công thức sau : t (2.18) y(t) g(t) u(t) g(t τ)u(τ)dτ g(t τ)u(τ)dτ 0 0trong đó dấu * ký hiệu toán tử tích chập . nếu tín hiệu đầu vào có tính nhân quả, tức là u(t) = 0 khi t 0,tích chập (2.18) còn đ ược đơn giản hoá như sau : y(t ) g (t ) u (t ) g (t )u ( )d (2.19) Mặc dù xung Dirac không tồn tại trong thực tế, song hàm trọng lượng có thể xác định đ ược đ ượcmột cách xấp xỉ từ thực nghiệm bằng cách sử dụng tín hiệu vào là một xung vuông rất hẹp có diện bằng 1. Phương pháp mô tả hệ thống với đáp ứng xung ho àn toàn có thể mở rộng cho hệ tuyến tính đabiến. Giả sử trạng thái ban đầu của hệ thống bằng 0 , nếu cho lần lượt mỗi biến vào uJ(t) là một xung (t)tác động lên hệ thống và tính toán đáp ứng gij(t) tương ứ ng với từng đầu ra yi(t) theo công thức (2.18) , tacó thể thành lập ma trận đáp ứng xung hay ma trận trọng lượng: t0 0 (2.20) G (t) g ij (t) At Ce B Dδ(t) 0Mỗi phần tử gij(t) của G(t) chính là hàm trọng lượng tương ứng với một kênh vào/ra. Với trạng thái banđầu x(0 ) = 0, đ áp ứng của hệ thống với véc tơ tín hiệu đầu vào u(t) b ất kỳ có thể tính toán dựa trên côngthức tương tự (2.18) , với g(t) được thay thế bằng ma trận G(t) : (2.21) y (t) G (t) u(t) G ( )u(t - τ)dτ 02. Đáp ứng bậc thang Tương tự như xét đáp ứng xung, nếu kích thích một hệ tuyến tính đơn biến của mô hình trạngthái (2.16) ở trạng thái x (0) = 0 bằng một tín hiệu bậc thang đơn vị (còn gọi là bước nhảy đ ơn vị) : 0, t 0 1(t) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện tự động công nghiệp giáo trình điện tử kỹ thuật mạch điện tử kỹ thuật điều khiển tự động hệ thống điện giáo trình thiết kế điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
63 trang 508 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Điện tự động công nghiệp: Thiết kế và xây dựng bộ nguồn liên tục UPS
81 trang 301 0 0 -
56 trang 300 0 0
-
96 trang 268 0 0
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 243 2 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 232 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 219 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 180 0 0 -
77 trang 176 0 0
-
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 164 0 0