Danh mục

Bài giảng Điều trị tăng huyết áp ở người có tai biến mạch não - GS.TS. Huỳnh văn Minh

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.42 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vấn đề tăng huyết áp ở người có tai biến mạch máu não là điều cực kỳ nguy hiểm. Để tìm hiểu phương pháp và hướng điều trị mời các bạn tham khảo "Bài giảng Điều trị tăng huyết áp ở người có tai biến mạch não" của GS.TS. Huỳnh văn Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều trị tăng huyết áp ở người có tai biến mạch não - GS.TS. Huỳnh văn Minh ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƢỜI CÓ TAI BIẾN MẠCH NÃO GS.TS. Huỳnh văn Minh, FACC, FAsCC Phó Chủ tịch Hội Tim mạch Việt nam Chủ tịch Phân hội THA Việt nam 1 Tử vong do đột quị tại Châu Á WHO CVD Atlas. 2002. WHO Stroke Atlas. 2002. 2 ASA Guidelines. Stroke 2013 The Continuum of Stroke Care 3 Dự phòng thứ phát đột qui  Management of vascular risk factors  Antithrombotic therapy  Surgery and angioplasty Guidelines Ischaemic Stroke 2008 Dự phòng thứ phát đột qui Warlow C, et al. Lancet 2003;362:1211–24  Patients who have suffered a stroke or TIA remain at an increased risk of:  A further stroke (about 5% per year, maybe 10% in the first year)  MI (2–3% per year) Touze E et al. Stroke 2005;36:2748–55  Stroke, MI or vascular death (about 7% per year)  Risks higher in the immediate period following a stroke/TIA:  Risk of further stroke may be 12% in first 30 days post stroke  Risk of stroke 10% in first 90 days post TIA  Even higher risks reported in some studies e.g. Coull AJ et al BMJ 2004;328:326–9 TIA = transient ischaemic attack MI = myocardial infarction Ích lợi điều trị HA tâm thu 6 4 Vấn đề 1. Có nên giảm huyết áp? 2. Khi nào bắt đầu? 3. Giảm bao nhiêu? Huyết áp mục tiêu? 4. Lựa chọn thuốc? 1. Có nên giảm huyết áp? 8 • CBF = CPP / CVR (Cerebral Blood Flow) : (Cerebral Perfusion Pressure) / (CerebroVascular Resistance) • CPP = MAP – Venous Back Pressure • CPP # MAP (Mean Arterial Pressure) CBF = MAP / CVR (50ml/100g/minute) (60-150mmHg) Thay đổi MAP làm thay đổi trực tiếp CBF Cân bằng lợi hại khi hạ HA sau thiếu máu não Hemorrhagic Transformation Penumbra Kiểm soát huyết áp • Antihypertensive drugs reduce stroke recurrence risk after stroke or TIA (RR 0.76; 95%CI 0.63-0.92)1 • Target BP level and reduction should be individualized • The reduction in stroke occurs regardless of baseline BP and type of stroke2 1: Rashid P et al.: Stroke (2003) 34:2741-8 2: PROGRESS group: Lancet (2001) 358:1033-41 Guidelines Ischaemic Stroke 2008 Giảm MAP> 16% sẽ làm ảnh hưởng đến áp lực tưới máu não 13 Nguy cơ tử vong do đột quị do HA: Nghiên cứu MRFIT † Systolic Blood Pressure (SBP) Relative Risk of Diastolic Blood Pressure (DBP) Stroke Death † † † † * * * * * 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 (Lowest 10%) Decile (Highest 10%) SBP Huyết Áp Tâm Thu giảm 10 mmHg, Nguy cơ ĐQ tái phát giảm 28% BMJ. 1996; 313: 147 Nghiên cứu PROGRESS Perindopril protection against recurrent stroke study  Perindopril + indapamide  43%  recurrent stroke  40%  major vascular events  No significant benefit of agent given alone  Overall stroke risk reduction due to  BP Lancet. 2001 Sep 29;358(9287):1033-41 TIA & Stroke - Secondary Prevention  SORT A  Antiplatlet therapy  CVA - Aspirin 325mg within 24-48 hours  TIA - Aspirin (50-325mg), clopidogrel (75mg) or ASA/Dipyridamole  Statins - LDL < 100  Antihypertensives - beyond acute period  Carotid Endarterectomy (CEA) >50% stenosis  Anticoagulation for cardioembolic disease 2013 Stroke management guidelines, AHA /ASA released in January 31, 2013 2. Bắt đầu điều trị HA khi nào ? 18  Blood pressure reduction is recommended in persons who have had an ischemic stroke or TIA are beyond the first 24 hours with neurological s ...

Tài liệu được xem nhiều: