Bài giảng Dinh dưỡng cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.75 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài giảng của Ths.Bs. Vũ Thanh đánh giá tình trạng dinh dưỡng, nguyên nhân gây suy dinh dưỡng suy kiệt ở bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, chế độ dinh dưỡng cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và một số thực phẩm tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dinh dưỡng cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhDINH DƯỠNG CHOBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHThs.Bs. Vũ ThanhTrưởng phòng dinh dưỡng điều trịTrung tâm dinh dưỡng lâm sàngBệnh viện Bạch MaiNỘI DUNG1. ĐẶT VẤN ĐỀ2. ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG3. NGUYÊN NHÂN GÂY SDD/SUY KIỆT ỞBPTNMT4. CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO BPTNMT5. MỘT SỐ THỰC PHẨM THAM KHẢOĐẶT VẤN ĐỀ• Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là một bệnh đượcđặc trưng bởi sự tắc nghẽn luồng khí thở ra không có khảnăng hồi phục hoặc chỉ hồi phục một phần, sự cản trở thôngkhí này thường tiến triển từ từ và kèm với đáp ứng viêm bấtthường của phổi gây nên bởi các khí hoặc các chất độc hại(GOLD 2014).• Điều này đã làm cho bệnh nhân bị giảm cân không mongmuốn, giảm khẩu phần ăn vào so với nhu cầu của cơ thể,tình trạng này cứ kéo dài làm cho bệnh nhân bị suy dinhdưỡng lúc đầu thì SDD nhẹ lâu dần sẽ suy dinh dưỡngnặng và dẫn đến suy kiệt, ảnh hưởng đến kết quả điều trị vàchất lượng sống của bệnh nhân. Chế độ ăn đóng một vai tròhết sức quan trong cho bệnh nhân này.ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG1. Nhân trắc (chỉ số khối cơ thể)2. Chu vi cánh tay3. Đánh giá tổng thể đối tượng4. Khẩu phần ăn thực tế5. Xét nghiệm: prealbumin, albuminĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG1. Chỉ số khối cơ thể (BMI body massindex)BMI = cân nặng (kg)/[chiều cao (m)]2
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dinh dưỡng cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhDINH DƯỠNG CHOBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHThs.Bs. Vũ ThanhTrưởng phòng dinh dưỡng điều trịTrung tâm dinh dưỡng lâm sàngBệnh viện Bạch MaiNỘI DUNG1. ĐẶT VẤN ĐỀ2. ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG3. NGUYÊN NHÂN GÂY SDD/SUY KIỆT ỞBPTNMT4. CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO BPTNMT5. MỘT SỐ THỰC PHẨM THAM KHẢOĐẶT VẤN ĐỀ• Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là một bệnh đượcđặc trưng bởi sự tắc nghẽn luồng khí thở ra không có khảnăng hồi phục hoặc chỉ hồi phục một phần, sự cản trở thôngkhí này thường tiến triển từ từ và kèm với đáp ứng viêm bấtthường của phổi gây nên bởi các khí hoặc các chất độc hại(GOLD 2014).• Điều này đã làm cho bệnh nhân bị giảm cân không mongmuốn, giảm khẩu phần ăn vào so với nhu cầu của cơ thể,tình trạng này cứ kéo dài làm cho bệnh nhân bị suy dinhdưỡng lúc đầu thì SDD nhẹ lâu dần sẽ suy dinh dưỡngnặng và dẫn đến suy kiệt, ảnh hưởng đến kết quả điều trị vàchất lượng sống của bệnh nhân. Chế độ ăn đóng một vai tròhết sức quan trong cho bệnh nhân này.ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG1. Nhân trắc (chỉ số khối cơ thể)2. Chu vi cánh tay3. Đánh giá tổng thể đối tượng4. Khẩu phần ăn thực tế5. Xét nghiệm: prealbumin, albuminĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG1. Chỉ số khối cơ thể (BMI body massindex)BMI = cân nặng (kg)/[chiều cao (m)]2
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Dinh dưỡng Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tình trạng dinh dưỡng Suy dinh dưỡng Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân Một số thực phẩm tham khảoTài liệu liên quan:
-
96 trang 382 0 0
-
Tỷ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2
6 trang 265 0 0 -
106 trang 213 0 0
-
11 trang 192 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
6 trang 180 0 0
-
7 trang 171 0 0
-
177 trang 144 0 0
-
4 trang 92 0 0
-
114 trang 84 0 0