Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Chương 4 - TS. Nguyễn Đình Tường
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.15 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi" Chương 4 Trao đổi năng lượng và các phương pháp xác định giá trị năng lượng của thức ăn, cung cấp cho người học những kiến thức như trao đổi năng lượng; hệ thống ước tính và biểu thị giá trị năng lượng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Chương 4 - TS. Nguyễn Đình Tường CHƯƠNG IV TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG VÀ CÁCPHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG CỦA THỨC ĂNI. TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG 1.1 Khái niệm chung NL chính là nhiệt lượng sản sinh ra trong quá trình đốt cháy các hợp chất hữu cơ và biểu thị bằng calori Calori (cal) là lượng nhiệt cần thiết để làm nóng 1 g nước từ 16,5 đến 17,50C kcal = 1.000 cal Mcal = 1.000 kcal 1 cal = 4,184 J (hay 1 J = 0,239 cal) kJ (1.000 J) và MJ (1.000 kJ).I. TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG 1.2 Chuyển hóa năng lượng của thức ănI. TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG 1.2.1 Năng lượng thô (GE) Nhiệt lượng sản sinh ra do đốt cháy hoàn toàn một đơn vị khối lượng thức ăn gọi là năng lượng thô 1.2.2 Năng lượng tiêu hóa (DE) là năng lượng của tổng các chất hữu cơ thức ăn tiêu hóa (NL thô của thức ăn ăn vào trừ đi NL thô của phân thải ra) NL phân chiếm 20-60% NL thô ăn vào, € khả năng tiêu hóa Mất NL qua phân phụ thuộc gia súc, loại thức ăn... và nằm trong khoảng 10-80% hoặc cao hơn đối với thức ăn chất lượng thấpI. TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG 1.2.3 Năng lượng trao đổi (ME) là phần NL còn lại sau khi lấy NL tiêu hóa trừ đi NL chứa trong nước tiểu (UE) và trong khí tiêu hóa (methane), chiếm 40-70% NL thô của khẩu phần 1.2.4 Năng lượng nhiệt gia tăng hay nhiệt gia tăng (HI) HI bao gồm nhiệt lượng sản sinh ra do quá trình lên men, tiêu hóa, hấp thu, hình thành sản phẩm, hình thành và bài tiết chất thải 1.2.5 Năng lượng thuần (NE) Nl thuần (NL tích lũy) là phần còn lại của NL trao đổi (ME) trừ đi NL nhiệt (HI): NE = ME – HII. TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG 1.2.6 Tổng sinh nhiệt (HP) Tổng sinh nhiệt là NL cơ thể thoát ra dưới dạng nhiệt. Đây là sự mất mát NL lớn nhất: Trao đổi cơ bản - duy trì hoạt động cần thiết như hô hấp, tuần hoàn, hoạt động của tế bào.. Tiêu hóa và hấp thu thức ăn; lên men; hình thành và bào tiết chất thải; Nhiệt sinh ra từ các hoạt động cơ học như đi, đứng, nằm Hình thành sản phẩm và năng lượng dùng điều chỉnh thân nhiệt Năng lượng thô (GE) - 100% Năng lượng phân 20% (5- 40) Tổng nhiệt năng 38% Năng lượng tiêu hóa (DE) – 80% Năng lượng nước tiểu, khí 4% (2-8) Năng lượng trao đổi (ME) - 76% Sinh nhiệt 18% (15-25) THỊT Năng lượng tích lũy Năng lượng duy trì Năng lượng thuần (NE) - 38% (35-50) 20% (18-22) 58%Sơ đồ tóm tắt về sử dụng năng lượng ở lợn, Manzanilla (2014)II. HỆ THỐNG ƯỚC TÍNH VÀ BIỂU THỊGIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG 2.1 Hệ thống tổng các chất dinh dưỡng tiêu hóa (TDN) 2.2 Hệ thống đương lượng tinh bột (ĐLTB) 2.3 Hệ thống NEF của Đức 2.4 Hệ thống đơn vị thức ăn của Pháp 2.5 Hệ thống biểu thị giá trị năng lượng ở Vương quốc Anh (UK) 2.6 Đơn vị thức ăn của Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Chương 4 - TS. Nguyễn Đình Tường CHƯƠNG IV TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG VÀ CÁCPHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG CỦA THỨC ĂNI. TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG 1.1 Khái niệm chung NL chính là nhiệt lượng sản sinh ra trong quá trình đốt cháy các hợp chất hữu cơ và biểu thị bằng calori Calori (cal) là lượng nhiệt cần thiết để làm nóng 1 g nước từ 16,5 đến 17,50C kcal = 1.000 cal Mcal = 1.000 kcal 1 cal = 4,184 J (hay 1 J = 0,239 cal) kJ (1.000 J) và MJ (1.000 kJ).I. TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG 1.2 Chuyển hóa năng lượng của thức ănI. TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG 1.2.1 Năng lượng thô (GE) Nhiệt lượng sản sinh ra do đốt cháy hoàn toàn một đơn vị khối lượng thức ăn gọi là năng lượng thô 1.2.2 Năng lượng tiêu hóa (DE) là năng lượng của tổng các chất hữu cơ thức ăn tiêu hóa (NL thô của thức ăn ăn vào trừ đi NL thô của phân thải ra) NL phân chiếm 20-60% NL thô ăn vào, € khả năng tiêu hóa Mất NL qua phân phụ thuộc gia súc, loại thức ăn... và nằm trong khoảng 10-80% hoặc cao hơn đối với thức ăn chất lượng thấpI. TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG 1.2.3 Năng lượng trao đổi (ME) là phần NL còn lại sau khi lấy NL tiêu hóa trừ đi NL chứa trong nước tiểu (UE) và trong khí tiêu hóa (methane), chiếm 40-70% NL thô của khẩu phần 1.2.4 Năng lượng nhiệt gia tăng hay nhiệt gia tăng (HI) HI bao gồm nhiệt lượng sản sinh ra do quá trình lên men, tiêu hóa, hấp thu, hình thành sản phẩm, hình thành và bài tiết chất thải 1.2.5 Năng lượng thuần (NE) Nl thuần (NL tích lũy) là phần còn lại của NL trao đổi (ME) trừ đi NL nhiệt (HI): NE = ME – HII. TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG 1.2.6 Tổng sinh nhiệt (HP) Tổng sinh nhiệt là NL cơ thể thoát ra dưới dạng nhiệt. Đây là sự mất mát NL lớn nhất: Trao đổi cơ bản - duy trì hoạt động cần thiết như hô hấp, tuần hoàn, hoạt động của tế bào.. Tiêu hóa và hấp thu thức ăn; lên men; hình thành và bào tiết chất thải; Nhiệt sinh ra từ các hoạt động cơ học như đi, đứng, nằm Hình thành sản phẩm và năng lượng dùng điều chỉnh thân nhiệt Năng lượng thô (GE) - 100% Năng lượng phân 20% (5- 40) Tổng nhiệt năng 38% Năng lượng tiêu hóa (DE) – 80% Năng lượng nước tiểu, khí 4% (2-8) Năng lượng trao đổi (ME) - 76% Sinh nhiệt 18% (15-25) THỊT Năng lượng tích lũy Năng lượng duy trì Năng lượng thuần (NE) - 38% (35-50) 20% (18-22) 58%Sơ đồ tóm tắt về sử dụng năng lượng ở lợn, Manzanilla (2014)II. HỆ THỐNG ƯỚC TÍNH VÀ BIỂU THỊGIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG 2.1 Hệ thống tổng các chất dinh dưỡng tiêu hóa (TDN) 2.2 Hệ thống đương lượng tinh bột (ĐLTB) 2.3 Hệ thống NEF của Đức 2.4 Hệ thống đơn vị thức ăn của Pháp 2.5 Hệ thống biểu thị giá trị năng lượng ở Vương quốc Anh (UK) 2.6 Đơn vị thức ăn của Việt Nam
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi Dinh dưỡng chăn nuôi Thức ăn chăn nuôi Trao đổi năng lượng Xác định giá trị năng lượng của thức ănTài liệu liên quan:
-
69 trang 65 0 0
-
51 trang 57 0 0
-
10 trang 41 0 0
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Chương 6 - TS. Nguyễn Đình Tường
63 trang 36 0 0 -
Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - chương 4
26 trang 24 0 0 -
sinh lý học động vật và người: phần 2
120 trang 24 0 0 -
thức ăn và nuôi dưỡng bò sữa: phần 2
92 trang 23 0 0 -
Giáo trình Hóa sinh: Phần 2 - Đỗ Quý Hai
119 trang 22 0 0 -
30 trang 22 0 0
-
Dinh dưỡng và thức ăn cho cá: Phần 2
38 trang 21 0 0