Bài giảng Định mức KT kỹ thuật - Cơ sở của QTKD: Bài 1 - PGS.TS. Nguyễn Thị Xuân Hương
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.36 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 1 Bản chất của mức, định mức và công tác định mức. Trong bài này trình bày các kiến thức sau: Mức, định mức và tính tất yếu của ĐMTDNVL, Tính chất của mức tiêu dùng và các nhân tố ảnh hưởng đến hao phí nguyên vật liệu, Nhiệm vụ của công tác định mức tiêu dùng nguyên vật liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Định mức KT kỹ thuật - Cơ sở của QTKD: Bài 1 - PGS.TS. Nguyễn Thị Xuân Hương TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI Giáo trình điện tử ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT- CƠ SỞ CỦA QUẢN TRỊ KINH DOANH Người biên soạn: PGS.TS. Nguyễn Thị Xuân Hương NỘI DUNG CHÍNH Phần I Những vấn đề chung về định mức kinh tế - kỹ thuật trong quản trị kinh doanh Phần II Hệ thống quản lý chất lượng và một số vấn đề cụ thể về định mức PHẦN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH Chương I: Hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật và đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học Chương II: Bản chất kinh tế và nhiệm vụ của định mức tiêu dùng nguyên vật liệu Chương III: Hệ thống mức, tiêu chuẩn hao phí nguyên vật liệu Chương IV: Thành phần và cơ cấu của mức tiêu dùng Chương V: Phương pháp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu Chương VI: Tổ chức và quản lý công tác định mức ở doanh nghiệp Phần II: Hệ thống quản lý chất lượng và một số vấn đề cụ thể về định mức Chương VII: Tiêu chuẩn hóa Chương VIII: Quản lý chất lượng sản phẩm Chương IX: Quản lý chất lượng theo ISO - 9000 Chương x: Phương pháp định mức tiêu dùng vật liệu xây dựng và gỗ Chương XI: Phương pháp định mức tiêu dùng kim loại,điện năng và nhiên liệu lỏng Phần II: Hệ thống quản lý chất lượng và một số vấn đề cụ thể về định mức Chương XII: Phương pháp định mức dự trữ hàng hóa và tối ưu hóa khối lượng, cơ cấu dự trữ Chương XIII: Nhiệm vụ và phương pháp phân tích hiệu quả của các mức tiêu dùng và sử dụng nguyên vật liệu Chương XIV: Phân tích hiệu quả áp dụng mức tiên tiến và các biện pháp tiết kiệm nguyên vật liệu Chương XV:Những vấn đề pháp luật về sd hợp lý và tk NVL Chương trình môn học cho TC 38 Bài 1: bản chất của mức, định mức và công tác định mức Bài 2: Thành phần và cơ cấu của mức tiêu dùng vậttư kỹ thuật Bài 3: Phương pháp tính mức tiêu dùng vật tư kỹ thuật Bài 4: Quản lý mức tiêu dùng vật tư kỹ thuật Phần II: Hệ thống quản lý chất lượng và một số vấn đề cụ thể về định mức Bài 5: Những vấn đề cơ bản về tiêu chuẩn và tiêu chuẩn hoá Bài 6: Tiêu chuẩn chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm theo ISO 9000 Bài 7: Đm tiêu dùng một số NVL chính và biện pháp sdTK TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI Giáo trình điện tử Bài 1: Bản chất của mức, định mức và công tác định mức Người biên soạn: PGS.TS. Nguyễn Thị Xuân Hương Bµi I: B¶n chÊt cña møc, ®Þnh møc vµ c«ng t¸c ®Þnh møc I. Mức, định mức và tính tất yếu của ĐMTDNVL II. Tớnh chất của mức tiờu dựng và cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hao phớ nguyờn vật liệu III. Nhiệm vụ của cụng tỏc định mức tiờu dựng nguyờn vật liệu Bµi I: B¶n chÊt cña møc, ®Þnh møc vµ c«ng t¸c ®Þnh møc I. Mức, định mức và tính tất yếu của ĐMTDNVL 1. Khái niệm về mức 2. Phân loại mức tiêu dùng nguyên vật liệu 3. Vai trò của mức tiêu dùng NVL 4. Định mức tiêu dùng NVL và công tác ĐMTDNVL I. Mức tiêu dùng nguyên vật liệu và tính tất yếu của mức TDNVL 1. Khái niệm: Mức tiêu dùng nguyên vật liệu là lượng nguyên vật liệu tối đa cho phép để chế tạo ra một đơn vị sản phẩm (hoặc một chi tiết sản phẩm, hoặc hoàn thành một khối lượng công việc) với chất lượng quy định có tính đến tiến bộ khoa học công nghệ và trình độ quản trị sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thời kỳ nhất định. I. Mức tiêu dùng nguyên vật liệu và tính tất yếu của mức TDNVL * Mức tiêu dùng nguyên vật liệu được xây dựng dựa trên những điều kiện khách quan là: - Thứ nhất: Trình độ khoa học công nghệ của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đã đạt được I. Mức tiêu dùng nguyên vật liệu và tính tất yếu của mức TDNVL * Mức tiêu dùng nguyên vật liệu được xây dựng dựa trên những điều kiện khách quan là: -Thứ hai: Quy trình công nghệ, công nghệ thiết kế, chế tạo sản phẩm mới được ứng dụng và cải tiến có tác dụng làm giảm các chi phí vật chất trong sản xuất I. Mức tiêu dùng nguyên vật liệu và tính tất yếu của mức TDNVL * Mức tiêu dùng nguyên vật liệu được xây dựng dựa trên những điều kiện khách quan là: (tiếp) - Thứ ba: Trình độ cán bộ kỹ thuật và công nhân ngày càng được nâng cao tạo khả năng giảm tỷ lệ sản phẩm hư hỏng cũng như giảm các phế liệu, phế thải… trong quá trình sản xuất. I. Mức tiêu dùng nguyên vật liệu và tính tất yếu của mức TDNVL • Mức tiêu dùng nguyên vật liệu được xây dựng dựa trên những điều kiện khách quan là: (tiếp) -Thứ tư: Trình độ tổ chức và quản trị sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng nâng cao Chú ý Mức tiêu dùng nguyên vật liệu thực chất là mức chi phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm… Chú ý Mức tiêu dùng nguyên vật liệu mang tính lịch sử 2. Phõn loại mức TDVTKT • Khái niệm: Phân loại mức kinh tế - kỹ thuật là việc phân chia và sắp xếp các loại mức kinh tế - kỹ thuật theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho công tác tổ chức và quản lý định mức một cách khoa học trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, quản lý ngành và toàn nền kinh tế quốc dân. 2. PHÂN LOẠI MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU Chọn tiêu thức để phân loại phải bảo đảm ba yêu cầu a. Mỗi loại mức được phân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Định mức KT kỹ thuật - Cơ sở của QTKD: Bài 1 - PGS.TS. Nguyễn Thị Xuân Hương TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI Giáo trình điện tử ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT- CƠ SỞ CỦA QUẢN TRỊ KINH DOANH Người biên soạn: PGS.TS. Nguyễn Thị Xuân Hương NỘI DUNG CHÍNH Phần I Những vấn đề chung về định mức kinh tế - kỹ thuật trong quản trị kinh doanh Phần II Hệ thống quản lý chất lượng và một số vấn đề cụ thể về định mức PHẦN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH Chương I: Hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật và đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học Chương II: Bản chất kinh tế và nhiệm vụ của định mức tiêu dùng nguyên vật liệu Chương III: Hệ thống mức, tiêu chuẩn hao phí nguyên vật liệu Chương IV: Thành phần và cơ cấu của mức tiêu dùng Chương V: Phương pháp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu Chương VI: Tổ chức và quản lý công tác định mức ở doanh nghiệp Phần II: Hệ thống quản lý chất lượng và một số vấn đề cụ thể về định mức Chương VII: Tiêu chuẩn hóa Chương VIII: Quản lý chất lượng sản phẩm Chương IX: Quản lý chất lượng theo ISO - 9000 Chương x: Phương pháp định mức tiêu dùng vật liệu xây dựng và gỗ Chương XI: Phương pháp định mức tiêu dùng kim loại,điện năng và nhiên liệu lỏng Phần II: Hệ thống quản lý chất lượng và một số vấn đề cụ thể về định mức Chương XII: Phương pháp định mức dự trữ hàng hóa và tối ưu hóa khối lượng, cơ cấu dự trữ Chương XIII: Nhiệm vụ và phương pháp phân tích hiệu quả của các mức tiêu dùng và sử dụng nguyên vật liệu Chương XIV: Phân tích hiệu quả áp dụng mức tiên tiến và các biện pháp tiết kiệm nguyên vật liệu Chương XV:Những vấn đề pháp luật về sd hợp lý và tk NVL Chương trình môn học cho TC 38 Bài 1: bản chất của mức, định mức và công tác định mức Bài 2: Thành phần và cơ cấu của mức tiêu dùng vậttư kỹ thuật Bài 3: Phương pháp tính mức tiêu dùng vật tư kỹ thuật Bài 4: Quản lý mức tiêu dùng vật tư kỹ thuật Phần II: Hệ thống quản lý chất lượng và một số vấn đề cụ thể về định mức Bài 5: Những vấn đề cơ bản về tiêu chuẩn và tiêu chuẩn hoá Bài 6: Tiêu chuẩn chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm theo ISO 9000 Bài 7: Đm tiêu dùng một số NVL chính và biện pháp sdTK TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI Giáo trình điện tử Bài 1: Bản chất của mức, định mức và công tác định mức Người biên soạn: PGS.TS. Nguyễn Thị Xuân Hương Bµi I: B¶n chÊt cña møc, ®Þnh møc vµ c«ng t¸c ®Þnh møc I. Mức, định mức và tính tất yếu của ĐMTDNVL II. Tớnh chất của mức tiờu dựng và cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hao phớ nguyờn vật liệu III. Nhiệm vụ của cụng tỏc định mức tiờu dựng nguyờn vật liệu Bµi I: B¶n chÊt cña møc, ®Þnh møc vµ c«ng t¸c ®Þnh møc I. Mức, định mức và tính tất yếu của ĐMTDNVL 1. Khái niệm về mức 2. Phân loại mức tiêu dùng nguyên vật liệu 3. Vai trò của mức tiêu dùng NVL 4. Định mức tiêu dùng NVL và công tác ĐMTDNVL I. Mức tiêu dùng nguyên vật liệu và tính tất yếu của mức TDNVL 1. Khái niệm: Mức tiêu dùng nguyên vật liệu là lượng nguyên vật liệu tối đa cho phép để chế tạo ra một đơn vị sản phẩm (hoặc một chi tiết sản phẩm, hoặc hoàn thành một khối lượng công việc) với chất lượng quy định có tính đến tiến bộ khoa học công nghệ và trình độ quản trị sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thời kỳ nhất định. I. Mức tiêu dùng nguyên vật liệu và tính tất yếu của mức TDNVL * Mức tiêu dùng nguyên vật liệu được xây dựng dựa trên những điều kiện khách quan là: - Thứ nhất: Trình độ khoa học công nghệ của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đã đạt được I. Mức tiêu dùng nguyên vật liệu và tính tất yếu của mức TDNVL * Mức tiêu dùng nguyên vật liệu được xây dựng dựa trên những điều kiện khách quan là: -Thứ hai: Quy trình công nghệ, công nghệ thiết kế, chế tạo sản phẩm mới được ứng dụng và cải tiến có tác dụng làm giảm các chi phí vật chất trong sản xuất I. Mức tiêu dùng nguyên vật liệu và tính tất yếu của mức TDNVL * Mức tiêu dùng nguyên vật liệu được xây dựng dựa trên những điều kiện khách quan là: (tiếp) - Thứ ba: Trình độ cán bộ kỹ thuật và công nhân ngày càng được nâng cao tạo khả năng giảm tỷ lệ sản phẩm hư hỏng cũng như giảm các phế liệu, phế thải… trong quá trình sản xuất. I. Mức tiêu dùng nguyên vật liệu và tính tất yếu của mức TDNVL • Mức tiêu dùng nguyên vật liệu được xây dựng dựa trên những điều kiện khách quan là: (tiếp) -Thứ tư: Trình độ tổ chức và quản trị sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng nâng cao Chú ý Mức tiêu dùng nguyên vật liệu thực chất là mức chi phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm… Chú ý Mức tiêu dùng nguyên vật liệu mang tính lịch sử 2. Phõn loại mức TDVTKT • Khái niệm: Phân loại mức kinh tế - kỹ thuật là việc phân chia và sắp xếp các loại mức kinh tế - kỹ thuật theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho công tác tổ chức và quản lý định mức một cách khoa học trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, quản lý ngành và toàn nền kinh tế quốc dân. 2. PHÂN LOẠI MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU Chọn tiêu thức để phân loại phải bảo đảm ba yêu cầu a. Mỗi loại mức được phân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Định mức kinh tế kỹ thuật Quản lý kinh doanh Công tác định mức Quản lý định mức doanh nghiệp Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu Công tác định mức nguyên vật liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
63 trang 161 0 0
-
31 trang 128 0 0
-
108 trang 114 1 0
-
16 trang 82 0 0
-
Kinh điển: Thuyết quản lý khoa học của F.W.Taylor
4 trang 69 0 0 -
70 trang 49 0 0
-
Bài Giảng Định mức kinh tế kỹ thuật - cơ sở của quản trị kinh doanh: Chương I - PGS.TS. Phan Tố Uyên
25 trang 49 0 0 -
10 trang 44 0 0
-
18 trang 44 0 0
-
Định mức kinh tế - kỹ thuật đối với hoạt động thông tin khoa học và công nghệ
3 trang 37 0 0