Bài giảng Định mức KT kỹ thuật - Cơ sở của QTKD: Bài 2 - PGS.TS. Nguyễn Thị Xuân Hương
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 487.22 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 2 Thành phần và cơ cấu của mức tiêu dùng, nội dung trong bài này trình bày kiến thức về: Thành phần của mức tiêu dùng nguyên vật liệu, Cơ cấu của mức tiêu dùng nguyên vật liệu, Phương hướng và biện pháp giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Định mức KT kỹ thuật - Cơ sở của QTKD: Bài 2 - PGS.TS. Nguyễn Thị Xuân Hương TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT- CƠ SỞ CỦA QUẢN TRỊ KINH DOANH Người biên soạn: PGS.TS. Nguyễn Thị Xuân Hương 1 BÀI 2 THÀNH PHẦN VÀ CƠ CẤU CỦA MỨC TIÊU DÙNG I. Thành phần của mức tiêu dùng nguyên vật liệu II. Cơ cấu của mức tiêu dùng nguyên vật liệu III. Phương hướng và biện pháp giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu 2 CHƯƠNG IV: THÀNH PHẦN VÀ CƠ CẤU CỦA MỨC TIÊU DÙNG I. Thành phần của mức tiêu dùng nguyên vật liệu 1. Khái niệm 2. Thành phần của mức tiêu dùng nguyên vật liệu 3. Phân biệt mức tiêu dùng nguyên vật liệu với lượng thực chi nguyên vật liệu cho một sản phẩm 4. Phân biệt mức tiêu dùng nguyên vật liệu với tiêu chuẩn hao phí và các bảng barem tính toán khác 3 I. THÀNH PHẦN CỦA MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU 1. Khái niệm Các bộ phận chi phí được đưa vào để tính mức được gọi là thành phần của mức. Thành phần của mức tiêu dùng nguyên vật liệu là những bộ phận hợp thành trong mức. 4 1. Khái niệm ý nghĩa của việc nghiên cứu: •Thứ nhất, sẽ góp phần làm cho mức được khoa học, chính xác, đảm bảo tính tiên tiến của mức. •Thứ hai, doanh nghiệp nắm vững từng thành phần và nghiên cứu quy luật vận động của từng bộ phận hao phí trong mức, qua đó tìm ra phương pháp tính toán phù hợp •Thứ ba, cho phép các doanh nghiệp tìm ra nguồn và biện pháp nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu 5 2, THÀNH PHẦN CỦA MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU a. Thành phần của mức tiêu dùng một loại nguyên vật liệu để sản suất ra một sản phẩm hoặc hoàn thành một công việc. Chi phi NVL: - Các chi phí ngoài quá trình sản xuất kinh doanh - Các chi phí trong quá trình sản suất kinh doanh bao gồm hai loại: chi phí hữu ích và các loại hao phí. 6 2, THÀNH PHẦN CỦA MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU a. Thành phần của mức tiêu dùng một loại nguyên vật liệu để sản suất ra một sản phẩm hoặc hoàn thành một công việc. Chi phi NVL: - Không phải toàn bộ vật tư tham gia vào quá trình sản xuất đều trở thành hữu ích mà nó chỉ chiếm một tỷ lệ nhất định gọi là chi phí có ích 7 2, THÀNH PHẦN CỦA MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU a. Thành phần của mức tiêu dùng một loại nguyên vật liệu để sản suất ra một sản phẩm hoặc hoàn thành một công việc. Chi phi NVL: Một mức khoa học chỉ bao gồm các khoản chi phí và hao phí cần thiết trong điều kiện nhất định của sản xuất kinh doanh 8 II. THÀNH PHẦN CỦA MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU a. Thành phần của mức tiêu dùng một loại nguyên vật liệu để sản suất ra một sản phẩm hoặc hoàn thành một công việc. thành phần của mức tiêu dùng nguyên vật liệu có thể biểu diễn qua công thức sau: M=P+ n (1) H i i 1 Trong đó: M: Mức tiêu dùng nguyên vật liệu để sản xuất ra 1 chi tiết sản phẩm (1 sản phẩm, dịch vụ hoặc 1 công việc); P: Chi phí có ích; Hi: Những hao phí cần thiết trong quá trình sản xuất. 9 2 THÀNH PHẦN CỦA MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU có thể cụ thể hóa công thức tính mức dùng nguyên vật liệu (1) như sau: M = P + H1 + H2 (2) Trong đó: P: Chi phí có ích, là lượng vật tư được sử dụng một cách hữu ích H1 : Hao phí trong quá trình công nghệ H2: Các hao phí khác do đòi hỏi của tổ chức sản xuất, do trình độ kinh tế kỹ thuật trong quá trình sản xuất sản phẩm nhưng không tránh khỏi 10 I. THÀNH PHẦN CỦA MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU 2. Thành phần của mức tiêu dùng nguyên vật liệu Ta có thể mô hình hoá phế liệu được phép tính trong H1 và H2 ở - Không thu hồi (1) Phế liệu Không sử dụng lại (2) của sản xuất Qua gia công (3) Thu hồi Sử dụng lại Không qua gia công Hình 4.1: Mô hình phế liệu phần được tính trong H1 và H2 Vật tư nguyên vật liệu 11 2. THÀNH PHẦN CỦA MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU b. Xác định thành phần của mức tiêu dùng nguyên vật liệu trong một số trường hợp đặc biệt - Công thức tính mức tiêu dùng nguyên vật liệu trong hợp chất: n xi M i P. Hi 100 i 1 Trong đó: Mi: Mức tiêu dùng nguyên vật liệu i để tạo ra sản phẩm; P: Trọng lượng sản phẩm sản xuất; xi: Tỷ lệ nguyên vật liệu i trong sản xuất; Hi: Các hao phí khác của nguyên vật liệu i trong sản xuất. 12 2. THÀNH PHẦN CỦA MỨC TIÊU DÙNG ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Định mức KT kỹ thuật - Cơ sở của QTKD: Bài 2 - PGS.TS. Nguyễn Thị Xuân Hương TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT- CƠ SỞ CỦA QUẢN TRỊ KINH DOANH Người biên soạn: PGS.TS. Nguyễn Thị Xuân Hương 1 BÀI 2 THÀNH PHẦN VÀ CƠ CẤU CỦA MỨC TIÊU DÙNG I. Thành phần của mức tiêu dùng nguyên vật liệu II. Cơ cấu của mức tiêu dùng nguyên vật liệu III. Phương hướng và biện pháp giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu 2 CHƯƠNG IV: THÀNH PHẦN VÀ CƠ CẤU CỦA MỨC TIÊU DÙNG I. Thành phần của mức tiêu dùng nguyên vật liệu 1. Khái niệm 2. Thành phần của mức tiêu dùng nguyên vật liệu 3. Phân biệt mức tiêu dùng nguyên vật liệu với lượng thực chi nguyên vật liệu cho một sản phẩm 4. Phân biệt mức tiêu dùng nguyên vật liệu với tiêu chuẩn hao phí và các bảng barem tính toán khác 3 I. THÀNH PHẦN CỦA MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU 1. Khái niệm Các bộ phận chi phí được đưa vào để tính mức được gọi là thành phần của mức. Thành phần của mức tiêu dùng nguyên vật liệu là những bộ phận hợp thành trong mức. 4 1. Khái niệm ý nghĩa của việc nghiên cứu: •Thứ nhất, sẽ góp phần làm cho mức được khoa học, chính xác, đảm bảo tính tiên tiến của mức. •Thứ hai, doanh nghiệp nắm vững từng thành phần và nghiên cứu quy luật vận động của từng bộ phận hao phí trong mức, qua đó tìm ra phương pháp tính toán phù hợp •Thứ ba, cho phép các doanh nghiệp tìm ra nguồn và biện pháp nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu 5 2, THÀNH PHẦN CỦA MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU a. Thành phần của mức tiêu dùng một loại nguyên vật liệu để sản suất ra một sản phẩm hoặc hoàn thành một công việc. Chi phi NVL: - Các chi phí ngoài quá trình sản xuất kinh doanh - Các chi phí trong quá trình sản suất kinh doanh bao gồm hai loại: chi phí hữu ích và các loại hao phí. 6 2, THÀNH PHẦN CỦA MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU a. Thành phần của mức tiêu dùng một loại nguyên vật liệu để sản suất ra một sản phẩm hoặc hoàn thành một công việc. Chi phi NVL: - Không phải toàn bộ vật tư tham gia vào quá trình sản xuất đều trở thành hữu ích mà nó chỉ chiếm một tỷ lệ nhất định gọi là chi phí có ích 7 2, THÀNH PHẦN CỦA MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU a. Thành phần của mức tiêu dùng một loại nguyên vật liệu để sản suất ra một sản phẩm hoặc hoàn thành một công việc. Chi phi NVL: Một mức khoa học chỉ bao gồm các khoản chi phí và hao phí cần thiết trong điều kiện nhất định của sản xuất kinh doanh 8 II. THÀNH PHẦN CỦA MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU a. Thành phần của mức tiêu dùng một loại nguyên vật liệu để sản suất ra một sản phẩm hoặc hoàn thành một công việc. thành phần của mức tiêu dùng nguyên vật liệu có thể biểu diễn qua công thức sau: M=P+ n (1) H i i 1 Trong đó: M: Mức tiêu dùng nguyên vật liệu để sản xuất ra 1 chi tiết sản phẩm (1 sản phẩm, dịch vụ hoặc 1 công việc); P: Chi phí có ích; Hi: Những hao phí cần thiết trong quá trình sản xuất. 9 2 THÀNH PHẦN CỦA MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU có thể cụ thể hóa công thức tính mức dùng nguyên vật liệu (1) như sau: M = P + H1 + H2 (2) Trong đó: P: Chi phí có ích, là lượng vật tư được sử dụng một cách hữu ích H1 : Hao phí trong quá trình công nghệ H2: Các hao phí khác do đòi hỏi của tổ chức sản xuất, do trình độ kinh tế kỹ thuật trong quá trình sản xuất sản phẩm nhưng không tránh khỏi 10 I. THÀNH PHẦN CỦA MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU 2. Thành phần của mức tiêu dùng nguyên vật liệu Ta có thể mô hình hoá phế liệu được phép tính trong H1 và H2 ở - Không thu hồi (1) Phế liệu Không sử dụng lại (2) của sản xuất Qua gia công (3) Thu hồi Sử dụng lại Không qua gia công Hình 4.1: Mô hình phế liệu phần được tính trong H1 và H2 Vật tư nguyên vật liệu 11 2. THÀNH PHẦN CỦA MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU b. Xác định thành phần của mức tiêu dùng nguyên vật liệu trong một số trường hợp đặc biệt - Công thức tính mức tiêu dùng nguyên vật liệu trong hợp chất: n xi M i P. Hi 100 i 1 Trong đó: Mi: Mức tiêu dùng nguyên vật liệu i để tạo ra sản phẩm; P: Trọng lượng sản phẩm sản xuất; xi: Tỷ lệ nguyên vật liệu i trong sản xuất; Hi: Các hao phí khác của nguyên vật liệu i trong sản xuất. 12 2. THÀNH PHẦN CỦA MỨC TIÊU DÙNG ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Định mức kinh tế kỹ thuật Quản lý kinh doanh Quản lý định mức doanh nghiệp Kỹ thuật định mức doanh nghiệp Cơ cấu mức tiêu dùng Bài giảng định mức kỹ thuật doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
63 trang 179 0 0
-
31 trang 136 0 0
-
108 trang 115 1 0
-
16 trang 88 0 0
-
Kinh điển: Thuyết quản lý khoa học của F.W.Taylor
4 trang 72 0 0 -
70 trang 54 0 0
-
Bài Giảng Định mức kinh tế kỹ thuật - cơ sở của quản trị kinh doanh: Chương I - PGS.TS. Phan Tố Uyên
25 trang 52 0 0 -
10 trang 48 0 0
-
18 trang 48 0 0
-
Định mức kinh tế - kỹ thuật đối với hoạt động thông tin khoa học và công nghệ
3 trang 39 0 0