Danh mục

Bài giảng Đo lường điện: Bài 3 - KS. Lê Thị Thu Hường

Số trang: 70      Loại file: pptx      Dung lượng: 2.54 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (70 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Đo lường điện: Bài 3 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được các phương pháp đo dòng điện và điện áp; Sử dụng được các thiết bị đo dòng điện và điện áp để thực hiện phép đo dòng điện và điện áp cho một mạch cụ thể. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đo lường điện: Bài 3 - KS. Lê Thị Thu Hường TẬPĐOÀNDẦUKHÍVIỆTNAM TRƯỜNGCAOĐẲNGDẦUKHÍPVMTC ĐOLƯỜNGĐIỆN BÀI3:ĐODÒNGĐIỆNVÀĐIỆNÁP Giảngviên:LÊTHỊTHUHƯỜNG Email:Huongltt@pvmtc.edu.vn Mobile:098.962.2866 LêThịThuHường Đolườngđiện BÀI3:ĐODÒNGĐIỆNVÀĐIỆNÁP 2MỤC TIÊU CỦA BÀI 3:Sau khi học xong bài 3, người học có khả năng: Ø Trình bày được các phương pháp đo dòng điện và điện áp; Ø Sử dụng được các thiết bị đo dòng điện và điện áp để thực hiệnphép đo dòng điện và điện áp cho một mạch cụ thể; Ø Thái độ nghiêm túc trong giờ học. Ø Tuân thủ nghiêm túc các bước sử dụng thiết bị đo điện áp vàdòng điện.LêThịThuHường Đolườngđiện BÀI3:ĐODÒNGĐIỆNVÀĐIỆNÁP 3MỤC TIÊU CỦA BÀI 3:Sau khi học xong bài 3, người học có khả năng: Ø Trình bày được các phương pháp đo dòng điện và điện áp; Ø Sử dụng được các thiết bị đo dòng điện và điện áp để thực hiệnphép đo dòng điện và điện áp cho một mạch cụ thể; Ø Thái độ nghiêm túc trong giờ học. Ø Tuân thủ nghiêm túc các bước sử dụng thiết bị đo điện áp vàdòng điện.LêThịThuHường Đolườngđiện NỘIDUNGBÀI3 4 1.1 Đo dòng điện 1.2 Đo điện ápLêThịThuHường Đolườngđiện 3.1ĐODÒNGĐIỆN 5Đặc điểm yêu cầuDụng cụ đo dòng điện là Ampe kếKý hiệu:Yêu cầu đối với dụng cụ đo dòng điện:• Mắc A để đo dòng điện phải mắc nối tiếp với mạch cần đo.• Công suất tiêu thụ càng nhỏ càng tốt, điện trở của A càng nhỏ càng tốt và lý tưởng là bằng 0.• Làm việc trong một dải tần cho trước để dảm bảo cấp chính xác của dụng cụ đo. 5LêThịThuHường Đolườngđiện 3.1ĐODÒNGĐIỆN 6Sơ đồ mắc Ampe kế và một số loại Ampe kế:Sơ đồ mắc Ampe kế: 6LêThịThuHường Đolườngđiện 3.1ĐODÒNGĐIỆN 7Câu hỏi: Các em hãy cho biết cách mắc A để đo dòng điện qua bóngđèn? 7LêThịThuHường Đolườngđiện 3.1ĐODÒNGĐIỆN 8Một số loại Ampe kế: 8LêThịThuHường Đolườngđiện 3.1ĐODÒNGĐIỆN 9Đo dòng điện một chiều dùng Ampe kế từ điện:Ampe kế này có cấu tạo chính là cơ cấu chỉ thị từ điện: độ lệch củakim tỉ lệ thuận với dòng điện chạy qua cuộn dây động.Dòng điện cho phép qua cơ cấu đo tối đa: 20mAĐiện trở cơ cấu đo khoảng: 20Ω÷2KΩĐể đo dòng điện trong thực tế ta cần mở rộng thang đo cho Ampe kế từđiện: Dùng điện trở Shunt (Rs ) mắc song song với cơ cấu đo. 9 LêThịThuHường Đolườngđiện 3.1ĐODÒNGĐIỆN 10I: Dòng điện cần đo (A)Im: Dòng điện chạy qua cơ cấu (A)Khi I đạt giá trị lớn nhất thì Im sẽ là Imax hay IFS (Full Scale deflection)Is: Dòng điện chạy qua điện trở shunt [A]Rm: Nội trở cơ cấu đo. 10 LêThịThuHường Đolườngđiện 3.1ĐODÒNGĐIỆN 11 11LêThịThuHường Đolườngđiện 3.1ĐODÒNGĐIỆN 12 12LêThịThuHường Đolườngđiện 3.1ĐODÒNGĐIỆN 13Đặc điểm của điện trở shunt:• Gồm 2 loại: Điện trở shunt trong và điện trở shunt ngoài.• Phân dòng để mở rộng thang đo dòng điện cho cơ cấu khi dòng cần đo lớn hơn dòng giới hạn của cơ cấu.• Được mắc song song với cơ cấu đo.• Được chế tạo bằng vật liệu ổn định với nhiệt độ, có hệ số nhiệt điện trở thấp như: Manganin ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: