Bài giảng Đòn bẩy của doanh nghiệp
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.75 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Đòn bẩy của doanh nghiệp nhằm trình bày về đòn bẩy doanh nghiệp, có 3 loại đòn bẩy trong báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đó là đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính và đòn bẩy tổng hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đòn bẩy của doanh nghiệpĐÒN BẨY CỦADOANH NGHIỆP 1 Phân tích đòn bẩy Đòn bẩy (leverage)- Sử dụng chi phí cố định để gia tăng khả năng sinh lời. Đòn bẩy hoạt động (operating leverage) - Sử dụng chi phí hoạt động cố định nhằm gia tăng EBIT Đòn bẩy tài chính (financial leverage)- Sử dụng chi phí tài trợ cố định nhằm gia tăng EPS2Đòn BẩyLoại đoàn bẩy• Có 3 loại đòn bẩy có thể miêu tả rõ nhất thông qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp• Mẫu biểu báo cáo kết quả kinh doanh chung và các loại đòn bẩy Đòn bẩy hoạt động Doanh thu thuần Đòn bẩy tổng hợp Trừ: Giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng Chi phí quản lý DN Đòn bẩy tài chính EBIT Trừ: Lãi vay Lợi nhuận trước thuế Trừ: Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế Trừ: Cổ tức cổ phiếu ưu đãi LN cho cổ đông thường EPS 3Đòn Bẩy Đòn bẩy hoạt động: xem xét mối quan hệ giữa doanh thu của doanh nghiệp và lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT – hay còn gọi là lợi nhuận hoạt động của doanh nghiệp) Đòn bẩy tài chính: xem xét mối quan hệ giữa EBIT và lãi cơ bản trên một cổ phiếu dành cho cổ đông thường (EPS) Đòn bẩy tổng hợp: xem xét mối quan hệ giữa doanh thu và EPS. 4 Đòn bẩy hoạt độngĐộ lớn đòn bẩy Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước thuế và lãi vay =kinh doanh Tỷ lệ thay đổi của doanh thu (sản lượng tiêu thụ)Đòn bẩy hoạt động Mức độ đòn bẩy hoạt động DOL = EBIT × Q EBIT Q Mức độ đòn bẩy hoạt động theo sản lượng Q Q( P V ) Q DOLQ Q( P V ) F Q QBE Mức độ đòn bẩy hoạt động theo doanh thu S S V EBIT F DOL S S V F EBIT 2-6Bài tập tình huống Doanh nghiệp A và doanh nghiệp B có các số liệu sau: P= 20.000VNĐ/SP , Q= 5.000SP, V= 10.000VNĐ/SP Tổng chi phí cố định của doanh nghiệp A: 2.000.000VNĐ Tổng chi phí cố định của doanh nghiệp B: 4.000.000VNĐ Tổng nguồn vốn của mỗi doanh nghiệp là 200.000.000VNĐ Hệ số nợ của doanh nghiệp A: 40%, của doanh nghiệp B: 60% Lãi suất vay 5%. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25%a.Tính EBIT của A và B c. Nêu Q tăng 30% và giảm 30% thế Hãy tính: EBIT của A và B thay đổi như thế naÒ?b. Tính DOL của A và B d. EPS của A và B sẽ thay đổi như thế nào khi Q tăng 20% Rủi ro tài chính- Bản chất của đòn bẩy tài chính- Tác động của đòn bẩy tài chính: Tác động có tính chất 2 mặt tới ROE (EPS). Đòn bẩy tài chínhMức độ đòn bẩy Tỷ lệ thay đổi EPS = tài chính Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước thuế và lãi vayĐòn bẩy tài chính Mức độ của đòn bẩy TC theo sản lượng % EPS Q ( P V ) F DFL Q % EBIT Q( P V ) F ( I PD ) Mức độ của đòn bẩy TC theo EBIT EPS / EPS EBIT DFL EBIT EBIT / EBIT EBIT ( I PD ) 4-9Đòn Bẩy Tổng Hợp Có thể sử dụng sự pha trộn tác động của đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính để xem xét và đánh giá rủi ro của một DN, và sự pha trộn này được gọi là đòn bẩy tổng hợp của DN. Đòn bẩy tổng hợp được định nghĩa như là việc sử dụng chi phí cố định trong hoạt động và tài chính để làm gia tăng tác động của những sự thay đổi doanh số lên EPS của DN. Vì vậy, đòn bẩy tổng hợp có thể xem như tác động tổng hợp của của những chi phí cố định lên hoạt động và cấu trúc tài chính của DN. 11Độ lớn đòn bẩy tổng hợpMức độ đòn bẩy Mức độ ảnh hưởng của đòn Mức độ ảnh hưởng của đòn = x tổng hợp bẩy kinh doanh bẩy tổng hợp Q(P V ) DTLQ Q ( P V ) F I [ PD /(1 t )] EBIT F DTL S EBIT I [ PD /(1 t )] 4 - 20Mối quan hệ giữa các đòn bẩy trong kinh doanh Đòn bẩy hoạt động Đòn bẩy tài chính Chi phí tài trợ%ΔDT Chi phí hoạt động cố định % ΔEBIT cố định ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đòn bẩy của doanh nghiệpĐÒN BẨY CỦADOANH NGHIỆP 1 Phân tích đòn bẩy Đòn bẩy (leverage)- Sử dụng chi phí cố định để gia tăng khả năng sinh lời. Đòn bẩy hoạt động (operating leverage) - Sử dụng chi phí hoạt động cố định nhằm gia tăng EBIT Đòn bẩy tài chính (financial leverage)- Sử dụng chi phí tài trợ cố định nhằm gia tăng EPS2Đòn BẩyLoại đoàn bẩy• Có 3 loại đòn bẩy có thể miêu tả rõ nhất thông qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp• Mẫu biểu báo cáo kết quả kinh doanh chung và các loại đòn bẩy Đòn bẩy hoạt động Doanh thu thuần Đòn bẩy tổng hợp Trừ: Giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng Chi phí quản lý DN Đòn bẩy tài chính EBIT Trừ: Lãi vay Lợi nhuận trước thuế Trừ: Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế Trừ: Cổ tức cổ phiếu ưu đãi LN cho cổ đông thường EPS 3Đòn Bẩy Đòn bẩy hoạt động: xem xét mối quan hệ giữa doanh thu của doanh nghiệp và lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT – hay còn gọi là lợi nhuận hoạt động của doanh nghiệp) Đòn bẩy tài chính: xem xét mối quan hệ giữa EBIT và lãi cơ bản trên một cổ phiếu dành cho cổ đông thường (EPS) Đòn bẩy tổng hợp: xem xét mối quan hệ giữa doanh thu và EPS. 4 Đòn bẩy hoạt độngĐộ lớn đòn bẩy Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước thuế và lãi vay =kinh doanh Tỷ lệ thay đổi của doanh thu (sản lượng tiêu thụ)Đòn bẩy hoạt động Mức độ đòn bẩy hoạt động DOL = EBIT × Q EBIT Q Mức độ đòn bẩy hoạt động theo sản lượng Q Q( P V ) Q DOLQ Q( P V ) F Q QBE Mức độ đòn bẩy hoạt động theo doanh thu S S V EBIT F DOL S S V F EBIT 2-6Bài tập tình huống Doanh nghiệp A và doanh nghiệp B có các số liệu sau: P= 20.000VNĐ/SP , Q= 5.000SP, V= 10.000VNĐ/SP Tổng chi phí cố định của doanh nghiệp A: 2.000.000VNĐ Tổng chi phí cố định của doanh nghiệp B: 4.000.000VNĐ Tổng nguồn vốn của mỗi doanh nghiệp là 200.000.000VNĐ Hệ số nợ của doanh nghiệp A: 40%, của doanh nghiệp B: 60% Lãi suất vay 5%. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25%a.Tính EBIT của A và B c. Nêu Q tăng 30% và giảm 30% thế Hãy tính: EBIT của A và B thay đổi như thế naÒ?b. Tính DOL của A và B d. EPS của A và B sẽ thay đổi như thế nào khi Q tăng 20% Rủi ro tài chính- Bản chất của đòn bẩy tài chính- Tác động của đòn bẩy tài chính: Tác động có tính chất 2 mặt tới ROE (EPS). Đòn bẩy tài chínhMức độ đòn bẩy Tỷ lệ thay đổi EPS = tài chính Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước thuế và lãi vayĐòn bẩy tài chính Mức độ của đòn bẩy TC theo sản lượng % EPS Q ( P V ) F DFL Q % EBIT Q( P V ) F ( I PD ) Mức độ của đòn bẩy TC theo EBIT EPS / EPS EBIT DFL EBIT EBIT / EBIT EBIT ( I PD ) 4-9Đòn Bẩy Tổng Hợp Có thể sử dụng sự pha trộn tác động của đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính để xem xét và đánh giá rủi ro của một DN, và sự pha trộn này được gọi là đòn bẩy tổng hợp của DN. Đòn bẩy tổng hợp được định nghĩa như là việc sử dụng chi phí cố định trong hoạt động và tài chính để làm gia tăng tác động của những sự thay đổi doanh số lên EPS của DN. Vì vậy, đòn bẩy tổng hợp có thể xem như tác động tổng hợp của của những chi phí cố định lên hoạt động và cấu trúc tài chính của DN. 11Độ lớn đòn bẩy tổng hợpMức độ đòn bẩy Mức độ ảnh hưởng của đòn Mức độ ảnh hưởng của đòn = x tổng hợp bẩy kinh doanh bẩy tổng hợp Q(P V ) DTLQ Q ( P V ) F I [ PD /(1 t )] EBIT F DTL S EBIT I [ PD /(1 t )] 4 - 20Mối quan hệ giữa các đòn bẩy trong kinh doanh Đòn bẩy hoạt động Đòn bẩy tài chính Chi phí tài trợ%ΔDT Chi phí hoạt động cố định % ΔEBIT cố định ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị tài chính Phân tích báo cáo tài chính Báo cáo tài chính Đòn bẩy tài chính Đòn bẩy hoạt động Đòn bẩy tài chính Đòn bẩy tổng hợpGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 382 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 292 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 292 1 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 287 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 272 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 254 0 0 -
88 trang 234 1 0
-
26 trang 222 0 0