![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Động học chất điểm - Bài: Sự rơi tự do 3
Số trang: 28
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Sự rơi tự do, sự rơi trong không khí, nghiên cứu sự rơi tự do của các vật, tính chất của chuyển động rơi tự do,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Động học chất điểm - Bài: Sự rơi tự do 3 CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀCÁC EM HỌC SINH LỚP 10T1 VỀ DỰ TIẾT HỘI GIẢNG CẤP TỔ Gv : LƯU VĂN TẠO Felix Baumgartner người Áo nhảy từ độ cao 39 km từ kinh khí cầu trên bầu trời bang New Mexico (Mỹ) xuyên qua tầng bình lưu với tốc độ nhanh hơn vận tốc âm thanh. http://www.youtube.com/watch?v=OUsCvQmtbnM KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Thế nào là chuyển động thẳng nhanh dần đều ? Viết công thức tính quãng đường của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều?Câu 2: Phát biểu sau đúng hay sai : ‘’Trong chuyển động thẳng, nếu hiệu hai quãng đường đi được trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là một lượng không đổi thì chuyển động là nhanh dần đều’’ TRẢ LỜICâu 1:Cách 1 (Sgk NC): Nếu tại thời điểm t, vận tốc v cùng dấu với gia tốc a thì giá trị tuyệt đối của vận tốc v tăng dần theo thời gian, chuyển động là nhanh dần đều.Cách 2 (Sgk CB): Chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều 1 2Công thức quãng đường : S = v0t + at 2Câu 2 : Trả lời : Đúng Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8)THÍ NGHIỆM VỀ SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ C1 . Trả lời câu hỏi sau : TN1: Thả một tờ giấy và một - Trong thí nghiệm nào vật viên bi (nặng hơn tờ giấy) nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ? TN2: Như TN1 nhưng tờ giấy -Trong thí nghiệm nào vật nhẹ vo tròn và nén chặt. rơi nhanh hơn vật nặng? TN3: Thả hai tờ giấy cùng -Trong thí nghiệm nào hai vật kích thước, nhưng một tờ nặng như nhau lại rơi nhanh vo tròn và nén chặt. chậm khác nhau? TN4: Thả vật nhỏ và một tấm -Trong thí nghiệm nào hai vật bìa phẳng (tấm bìa nặng nặng, nhẹ khác nhau lại rơi hơn vật nhỏ) nhanh như nhau? Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) NHẬN XÉT- Không thể nói trong không khí , vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.- Yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí chính là lực cản của không khí. Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8)Thí nghiệm củaGa-li- lê ở thápnghiêng thành Pi – da của nước Pháp (Đây là thínghiệm đầu tiên về sự rơi ) Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8)Thí nghiệm với ốngthủy tinh kín hai đầu(ống Niu – tơn). Niu tơn (1642 – 1727)là người đầu tiên nghiêncứu loại trừ ảnh hưởngcủa không khí lên sự rơicủa các vật. Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) KẾT LUẬN- Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của khôngkhí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau- Sự rơi của các vật trong trường hợptrên gọi là sự rơi tự do- Thực ra, muốn có sự rơi tự do ta cònphải loại bỏ nhiều ảnh hưởng khác nữanhư ảnh hưởng của điện trường, củatừ trường …Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8)I. THẾ NÀO LÀ SỰ RƠI TỰ DO ? Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8)C2.Sự rơi của những vật nào trong 4 thí nghiệmmà ta làm ở trên có thể coi là sự rơi tự do ?Trả lời :Sự rơi của viên bi, tờ giấy vo tròn và nén chặt,của vật nhỏ là sự rơi tự do. Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8)II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA CHUYỂN ĐỘNGRƠI TỰ DOC3 : Thảo luận nhóm đề xuất một thí nghiệm xác định phương, chiều của chuyển động rơi tự do (thời gian 2 phút)Thí nghiệm về phương và chiều của sự rơitự do có thể là : cho một viên bi hoặc một vòngkim loại rơi dọc theo một sợi dây dọi. Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8)II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA CHUYỂN ĐỘNGRƠI TỰ DO Phương : Thẳng đứng Chiều : Từ trên xuống dưới Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8)III. TÍNH CHẤT CỦA CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DOC4 :Rơi tự do là chuyển động đều hay nhanh dần ?Làm thế nào biết được điều đó? Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) Xử lý số liệu từ thí Định lý : ‘’Trongnghiệm và rút ra kết chuyển động thẳng,luận về tính chất củachuyển động rơi tự do nếu hiệu hai quãng đường đi được trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là một lượng không đổi thì chuyển động là nhanh dần đều’’ Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8)III. TÍNH CHẤT CỦA CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO Rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8)IV. GIA TỐC RƠI TỰ DO C5: Em hãy đề xuất một cơ sở lí thuyết để đo gia tốc của một vật chuyển động rơi tự do? Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8)IV. GIA TỐC RƠI TỰ DO TN : Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8)Bảng số liệu ghi lại kết quả của một vài lần đo S (m) 0,40 0,80 0,90 t (s) 0,286 0,405 0,430 Gia tốc g ? ? ? 9,78 9,75 9,73KẾT LUẬN : Trong phạm vi sai số cho phép,gia tốc của chuyển động rơi tự do là khôngđổi. Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8)V. GIÁ TRỊ CỦA GIA TỐC RƠI TỰ DO Người ta còn làm thí nghiệm về một vậtđược ném lên theo phương thẳng đứng vànhận thấy rằng khi chuyển động đi lên, vậtchịu cùng một gia tốc g như khi rơi xuống.Như thế , một vật chỉ chịu tác dụng củatrọng lực thì luôn luôn có một gia tốc bằnggia tốc rơi tự do. Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8)V. GIÁ TRỊ CỦA GIA TỐC RƠI TỰ DO- Ở cùng nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật rơi tự do đều có cùng một gia tốc g. 2 - Giá trị của g thường lấy là 9,8 m / s - Các phép đo chính xác cho thấy g phụ thuộc vĩ độ địa l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Động học chất điểm - Bài: Sự rơi tự do 3 CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀCÁC EM HỌC SINH LỚP 10T1 VỀ DỰ TIẾT HỘI GIẢNG CẤP TỔ Gv : LƯU VĂN TẠO Felix Baumgartner người Áo nhảy từ độ cao 39 km từ kinh khí cầu trên bầu trời bang New Mexico (Mỹ) xuyên qua tầng bình lưu với tốc độ nhanh hơn vận tốc âm thanh. http://www.youtube.com/watch?v=OUsCvQmtbnM KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Thế nào là chuyển động thẳng nhanh dần đều ? Viết công thức tính quãng đường của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều?Câu 2: Phát biểu sau đúng hay sai : ‘’Trong chuyển động thẳng, nếu hiệu hai quãng đường đi được trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là một lượng không đổi thì chuyển động là nhanh dần đều’’ TRẢ LỜICâu 1:Cách 1 (Sgk NC): Nếu tại thời điểm t, vận tốc v cùng dấu với gia tốc a thì giá trị tuyệt đối của vận tốc v tăng dần theo thời gian, chuyển động là nhanh dần đều.Cách 2 (Sgk CB): Chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều 1 2Công thức quãng đường : S = v0t + at 2Câu 2 : Trả lời : Đúng Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8)THÍ NGHIỆM VỀ SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ C1 . Trả lời câu hỏi sau : TN1: Thả một tờ giấy và một - Trong thí nghiệm nào vật viên bi (nặng hơn tờ giấy) nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ? TN2: Như TN1 nhưng tờ giấy -Trong thí nghiệm nào vật nhẹ vo tròn và nén chặt. rơi nhanh hơn vật nặng? TN3: Thả hai tờ giấy cùng -Trong thí nghiệm nào hai vật kích thước, nhưng một tờ nặng như nhau lại rơi nhanh vo tròn và nén chặt. chậm khác nhau? TN4: Thả vật nhỏ và một tấm -Trong thí nghiệm nào hai vật bìa phẳng (tấm bìa nặng nặng, nhẹ khác nhau lại rơi hơn vật nhỏ) nhanh như nhau? Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) NHẬN XÉT- Không thể nói trong không khí , vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.- Yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí chính là lực cản của không khí. Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8)Thí nghiệm củaGa-li- lê ở thápnghiêng thành Pi – da của nước Pháp (Đây là thínghiệm đầu tiên về sự rơi ) Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8)Thí nghiệm với ốngthủy tinh kín hai đầu(ống Niu – tơn). Niu tơn (1642 – 1727)là người đầu tiên nghiêncứu loại trừ ảnh hưởngcủa không khí lên sự rơicủa các vật. Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) KẾT LUẬN- Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của khôngkhí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau- Sự rơi của các vật trong trường hợptrên gọi là sự rơi tự do- Thực ra, muốn có sự rơi tự do ta cònphải loại bỏ nhiều ảnh hưởng khác nữanhư ảnh hưởng của điện trường, củatừ trường …Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8)I. THẾ NÀO LÀ SỰ RƠI TỰ DO ? Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8)C2.Sự rơi của những vật nào trong 4 thí nghiệmmà ta làm ở trên có thể coi là sự rơi tự do ?Trả lời :Sự rơi của viên bi, tờ giấy vo tròn và nén chặt,của vật nhỏ là sự rơi tự do. Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8)II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA CHUYỂN ĐỘNGRƠI TỰ DOC3 : Thảo luận nhóm đề xuất một thí nghiệm xác định phương, chiều của chuyển động rơi tự do (thời gian 2 phút)Thí nghiệm về phương và chiều của sự rơitự do có thể là : cho một viên bi hoặc một vòngkim loại rơi dọc theo một sợi dây dọi. Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8)II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA CHUYỂN ĐỘNGRƠI TỰ DO Phương : Thẳng đứng Chiều : Từ trên xuống dưới Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8)III. TÍNH CHẤT CỦA CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DOC4 :Rơi tự do là chuyển động đều hay nhanh dần ?Làm thế nào biết được điều đó? Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) Xử lý số liệu từ thí Định lý : ‘’Trongnghiệm và rút ra kết chuyển động thẳng,luận về tính chất củachuyển động rơi tự do nếu hiệu hai quãng đường đi được trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là một lượng không đổi thì chuyển động là nhanh dần đều’’ Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8)III. TÍNH CHẤT CỦA CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO Rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8)IV. GIA TỐC RƠI TỰ DO C5: Em hãy đề xuất một cơ sở lí thuyết để đo gia tốc của một vật chuyển động rơi tự do? Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8)IV. GIA TỐC RƠI TỰ DO TN : Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8)Bảng số liệu ghi lại kết quả của một vài lần đo S (m) 0,40 0,80 0,90 t (s) 0,286 0,405 0,430 Gia tốc g ? ? ? 9,78 9,75 9,73KẾT LUẬN : Trong phạm vi sai số cho phép,gia tốc của chuyển động rơi tự do là khôngđổi. Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8)V. GIÁ TRỊ CỦA GIA TỐC RƠI TỰ DO Người ta còn làm thí nghiệm về một vậtđược ném lên theo phương thẳng đứng vànhận thấy rằng khi chuyển động đi lên, vậtchịu cùng một gia tốc g như khi rơi xuống.Như thế , một vật chỉ chịu tác dụng củatrọng lực thì luôn luôn có một gia tốc bằnggia tốc rơi tự do. Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8)V. GIÁ TRỊ CỦA GIA TỐC RƠI TỰ DO- Ở cùng nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật rơi tự do đều có cùng một gia tốc g. 2 - Giá trị của g thường lấy là 9,8 m / s - Các phép đo chính xác cho thấy g phụ thuộc vĩ độ địa l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Động học chất điểm Động học chất điểm Sự rơi tự do Sự rơi trong không khí Nghiên cứu sự rơi tự do Tính chất chuyển động rơi tự doTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương B1: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
180 trang 173 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 2 - Phạm Đỗ Chung
19 trang 138 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1 - Chương 1.1: Động học chất điểm
10 trang 52 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương: Phần 1 - Đỗ Quang Trung (chủ biên)
145 trang 40 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương A1: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
182 trang 37 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương: Phần 1 (dành cho sinh viên ĐH chính quy ngành Y - Dược)
96 trang 36 0 0 -
Bài giảng Cơ học ứng dụng: Phần 1 - Huỳnh Vinh
119 trang 35 0 0 -
Giáo trình lý thuyết cơ học chuyên ngành
127 trang 35 0 0 -
Công thức tính nhanh động học chất điểm
8 trang 34 0 0 -
Sách hướng dẫn học tập Vật lý đại cương (A1)
104 trang 34 0 0