Bài giảng: Dự báo sử dụng mô hình chuỗi thời gian
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 353.67 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng: Dự báo sử dụng mô hình chuỗi thời gian nêu nhiều biến số kinh tế (đặc biệt là kinh tế vĩ mô) không có tỉnh ổn định/cân bằng Nhiều biến số kinh tế là biến cân bằng sai phân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Dự báo sử dụng mô hình chuỗi thời gian Dự báo sử dụng mô hình chuỗi thời gian (Time Series Models for Forecasting) From Unit Root To Cointegration Nguyễn Ngọc Anh Trung tâm Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Nguyễn Việt Cường Đại học Kinh tế Quốc dân Economics 20 - Prof. Anderson 1 Nhiều biến số kinh tế (đặc biệt là kinh tế vĩ mô) không có tỉnh ổn định/cân bằng Nhiều biến số kinh tế là biến cân bằng sai phân, I(1) Trong kinh tế học, nhiều biến số có quan hệ cân bằng dài hạn (stable long-run relationships). • Tiêu dùng – Thu nhập • Giá – Lương • Giá trong nước – giá quốc tế Chúng ta có thể sử dụng kiểm định nghiệm đơn vị để xác định những biến số có quan hệ ổn định lâu dài với nhau (trái với quan hệ hồi qui vô nghĩa - spurious regression) Economics 20 - Prof. Anderson 2 Ví dụ: Thu nhập (Y) và tiêu dùng (X) có đồng tích hợp với nhau hay không - cointegrated? Đầu tiên phải đảm bảo rằng hai dãy số thời gian là tích hợp độ 1 I(1). Sử dụng kiểm định nghiệm đơn vị lần lượt đối với X và Y. 55 X Y 50 45 40 35 30 25 20 15 10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Hai dãy số ở trên rõ ràng là không cân bằng, nhưng chúng dường như di chuyển cùng hướng với nhau 20 - Prof. Anderson Economics 3 Lý thuyết kinh tế cho ta biết rằng về mặt dài hạn quan hệ giữa thu nhập và tiêu dùng sẽ có dạng Ct = b0 + bYt 1 Tiến hành hồi qui, ta được kết quả như sau : The estimation sample is: 1 to 99 Coefficient Std.Error t-value t-prob Part.R^2 Constant 4.85755 0.1375 35.3 0.000 0.9279 Y 1.00792 0.005081 198. 0.000 0.9975 sigma 0.564679 RSS 30.9296673 R^2 0.997541 F(1,97) = 3.935e+004 [0.000]** log-likelihood -82.8864 DW 2.28 no. of observations 99 no. of parameters 2 Câu hỏi là liệu quan hệ này có phải quan hệ hồi qui vô nghĩa hay không? Hay đây chính là quan hệ dài hạn thực sự? Economics 20 - Prof. Anderson 4 Đồng tích hợp - COINTEGRATION Thông thường, việc kết hợp 2 biến có hạng I(1) sẽ dẫn tới kết quả hồi qui vô nghĩa Tuy nhiên, nếu thực sự giữa 2 biến có quan hệ dài hạn, thì sai số của mô hình sẽ có xu hướng giảm dần và sẽ bằng 0, tức là sai số của mô hình là là biến I(0). Nếu tồn tại quan hệ giữa hai dãy số I(1), sao cho phần dự (residuals) của mô hình hồi qui Yt = β0 + β1 X t + ut là cân bằng, thì hai (các) biến này được gọi là đồng tích hợp (cointegrated). Tức là có quan hệ dài hạn (stationary) giữa hai biến này Economics 20 - Prof. Anderson 5 Sai số của mô hình + Không có xu hướng bằng không ut 0 Sai số ít khi time khác 0 - Sai số (i.e. ut = Yt - β0 - β1Xt) Economics 20 - Prof. Anderson 6 Sai số cân bằng (stationary errors) Nếu chúng ta có 2 dãy số độc lập và không cân bằng , thì khi chúng ta tìm thấy bằng chứng về việc chúng có quan hệ với nhau khi trên thực tế chúng không quan hệ với nhau (tức là có quan hệ hồi qui vô nghĩa ) Có một cách để chúng ta có thể kiểm tra xem có tồn tại quan hệ giữa các số liệu không cân bằng hay không, là kiểm tra xem sai số có hội tụ về không hay (disequilibrium errors return to zero). Nếu quan hệ dài hạn thực sự tồn tại giữa các biến, thì sai số sẽ là một dãy số cân bằng và có trung bình bằng không ut time 0 Economics 20 - Prof. Anderson 7 Mô hình hồi qui giữa tiêu dùng và thu nhập : Ct = b0 + bYt 1 Làm thế nào để có thể xác định giữa một quan hệ dài hạn (quan hệ thực) với một quan hệ hồi qui vô nghĩa? Kiểm định !!!!!!!!! Economics 20 - Prof. Anderson 8 Kiểm định đồng tích hợp (Testing for Cointegration) Sau khi ước lượng mô hình sử dụng mô hình hồi qui tính, chúng ta lưu phần số dư lại và xem xét xem phần số dư (residual) có cân bằng không 1.0 residuals 0.5 0.0 -0.5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1.0 ACF-residuals 0.5 0.0 -0.5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Economics 20 - Prof. Anderson 9 (1) Kiểm định đồng tích hợp sử dụng Kiểm định Durbin Watson Ở mức ý nghĩa 0.05 và với qui mô quan sát là 100, giá trị tới hạn là 0.38. Ho: DW = 0 => không đồng tích hợp (DW < 0.38) Ha: DW > 0 => đồng tích hợp (DW > 0.38) Ho: ut = ut-1 + et Ha: ut = ρut-1 + et ρFirst Test: Cointegrating Regression Durbin Watson Test (CRDW) Nếu các sai số là không cân bằng, giá trị của kiểm định DW sẽ tiệm cận tới 0 khi số quan sát tăng lên . Như vậy có thể coi các giá trị DW mà lớn như là một bằng chứng để bác bỏ giả thuyết là không đồng tíc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Dự báo sử dụng mô hình chuỗi thời gian Dự báo sử dụng mô hình chuỗi thời gian (Time Series Models for Forecasting) From Unit Root To Cointegration Nguyễn Ngọc Anh Trung tâm Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Nguyễn Việt Cường Đại học Kinh tế Quốc dân Economics 20 - Prof. Anderson 1 Nhiều biến số kinh tế (đặc biệt là kinh tế vĩ mô) không có tỉnh ổn định/cân bằng Nhiều biến số kinh tế là biến cân bằng sai phân, I(1) Trong kinh tế học, nhiều biến số có quan hệ cân bằng dài hạn (stable long-run relationships). • Tiêu dùng – Thu nhập • Giá – Lương • Giá trong nước – giá quốc tế Chúng ta có thể sử dụng kiểm định nghiệm đơn vị để xác định những biến số có quan hệ ổn định lâu dài với nhau (trái với quan hệ hồi qui vô nghĩa - spurious regression) Economics 20 - Prof. Anderson 2 Ví dụ: Thu nhập (Y) và tiêu dùng (X) có đồng tích hợp với nhau hay không - cointegrated? Đầu tiên phải đảm bảo rằng hai dãy số thời gian là tích hợp độ 1 I(1). Sử dụng kiểm định nghiệm đơn vị lần lượt đối với X và Y. 55 X Y 50 45 40 35 30 25 20 15 10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Hai dãy số ở trên rõ ràng là không cân bằng, nhưng chúng dường như di chuyển cùng hướng với nhau 20 - Prof. Anderson Economics 3 Lý thuyết kinh tế cho ta biết rằng về mặt dài hạn quan hệ giữa thu nhập và tiêu dùng sẽ có dạng Ct = b0 + bYt 1 Tiến hành hồi qui, ta được kết quả như sau : The estimation sample is: 1 to 99 Coefficient Std.Error t-value t-prob Part.R^2 Constant 4.85755 0.1375 35.3 0.000 0.9279 Y 1.00792 0.005081 198. 0.000 0.9975 sigma 0.564679 RSS 30.9296673 R^2 0.997541 F(1,97) = 3.935e+004 [0.000]** log-likelihood -82.8864 DW 2.28 no. of observations 99 no. of parameters 2 Câu hỏi là liệu quan hệ này có phải quan hệ hồi qui vô nghĩa hay không? Hay đây chính là quan hệ dài hạn thực sự? Economics 20 - Prof. Anderson 4 Đồng tích hợp - COINTEGRATION Thông thường, việc kết hợp 2 biến có hạng I(1) sẽ dẫn tới kết quả hồi qui vô nghĩa Tuy nhiên, nếu thực sự giữa 2 biến có quan hệ dài hạn, thì sai số của mô hình sẽ có xu hướng giảm dần và sẽ bằng 0, tức là sai số của mô hình là là biến I(0). Nếu tồn tại quan hệ giữa hai dãy số I(1), sao cho phần dự (residuals) của mô hình hồi qui Yt = β0 + β1 X t + ut là cân bằng, thì hai (các) biến này được gọi là đồng tích hợp (cointegrated). Tức là có quan hệ dài hạn (stationary) giữa hai biến này Economics 20 - Prof. Anderson 5 Sai số của mô hình + Không có xu hướng bằng không ut 0 Sai số ít khi time khác 0 - Sai số (i.e. ut = Yt - β0 - β1Xt) Economics 20 - Prof. Anderson 6 Sai số cân bằng (stationary errors) Nếu chúng ta có 2 dãy số độc lập và không cân bằng , thì khi chúng ta tìm thấy bằng chứng về việc chúng có quan hệ với nhau khi trên thực tế chúng không quan hệ với nhau (tức là có quan hệ hồi qui vô nghĩa ) Có một cách để chúng ta có thể kiểm tra xem có tồn tại quan hệ giữa các số liệu không cân bằng hay không, là kiểm tra xem sai số có hội tụ về không hay (disequilibrium errors return to zero). Nếu quan hệ dài hạn thực sự tồn tại giữa các biến, thì sai số sẽ là một dãy số cân bằng và có trung bình bằng không ut time 0 Economics 20 - Prof. Anderson 7 Mô hình hồi qui giữa tiêu dùng và thu nhập : Ct = b0 + bYt 1 Làm thế nào để có thể xác định giữa một quan hệ dài hạn (quan hệ thực) với một quan hệ hồi qui vô nghĩa? Kiểm định !!!!!!!!! Economics 20 - Prof. Anderson 8 Kiểm định đồng tích hợp (Testing for Cointegration) Sau khi ước lượng mô hình sử dụng mô hình hồi qui tính, chúng ta lưu phần số dư lại và xem xét xem phần số dư (residual) có cân bằng không 1.0 residuals 0.5 0.0 -0.5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1.0 ACF-residuals 0.5 0.0 -0.5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Economics 20 - Prof. Anderson 9 (1) Kiểm định đồng tích hợp sử dụng Kiểm định Durbin Watson Ở mức ý nghĩa 0.05 và với qui mô quan sát là 100, giá trị tới hạn là 0.38. Ho: DW = 0 => không đồng tích hợp (DW < 0.38) Ha: DW > 0 => đồng tích hợp (DW > 0.38) Ho: ut = ut-1 + et Ha: ut = ρut-1 + et ρFirst Test: Cointegrating Regression Durbin Watson Test (CRDW) Nếu các sai số là không cân bằng, giá trị của kiểm định DW sẽ tiệm cận tới 0 khi số quan sát tăng lên . Như vậy có thể coi các giá trị DW mà lớn như là một bằng chứng để bác bỏ giả thuyết là không đồng tíc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sử dụng mô hình Arima Dự báo chuỗi thời gian Bài giảng kinh tế học Tài liệu kinh tế học Ứng dụng dự báo giá Dự báo tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 214 0 0 -
Bài giảng kinh tế học đại cương - Bài 8: Thương mại quốc tế
17 trang 112 0 0 -
Cải biên thuật toán bậc cao của singh và ứng dụng trong dự báo chuỗi thời gian
8 trang 48 0 0 -
Dự báo chuỗi thời gian với mô hình Transfomers
4 trang 43 1 0 -
Bài giảng kinh tế học đại cương - Tổng quan
44 trang 42 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về xã hội - Học viện hành chính
197 trang 34 1 0 -
Câu 6: Các học thuyết kinh tế của trường phái cận biên Áo
2 trang 34 0 0 -
20 trang 33 0 0
-
Lực lượng thị trường – Cung và Cầu
50 trang 32 0 0 -
Bài giảng So sánh Incoterms 2000 và 2010
21 trang 32 0 0