Bài giảng Dung dịch – ThS. Ngô Gia Lương
Số trang: 56
Loại file: ppt
Dung lượng: 5.30 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Dung dịch" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Khái niệm về hệ phân tán và dung dịch, sự tạo thành dung dịch, cấu trúc tinh thể rắn mới, dung dịch lỏng, quá trình hòa tan và cân bằng hòa tan,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dung dịch – ThS. Ngô Gia Lương DUNG DỊCH Solutions ThS Ngô Gia Lương Khái niệm về hệ phân tán và dung dịch - Hệ phân tán: + Một chất là hạt rất nhỏ được phân bố vào trong chất kia. chất phân tán môi trường phân tán. + Phân loại: Hệ phân tán thô (hệ lơ lửng): d >100 m huyền phù. nhũ tương. Hệ phân tán cao (hệ keo): 1 m < d < 100 m Hệ phân tán phân tử - ion (dung dịch thực): d < 1 m Solutions SỰ TẠO THÀNH DUNG DỊCH Chất tan Chất phân tán Dung môi Dung dịch Môi trường phân tán Solutions DUNG DỊCH- là hệ đồng thể bền nhiệt động, gồm không ít hơn hai chất ở trạng thái phân tán phân tử và thành phần có thể biến thiên liên tục trong giới hạn xác định • Dung dịch khí * Không khí • Dung dịch rắn * Thuỷ tinh (Na2O, CaO tan trong SiO2) * Vàng tan trong bạc • Dung dịch lỏng *Dung dịch nước đường(đường(r) +H2O dung dịch) *Dung dịch H2SO4(SO3(k) + H2O dung dịch) *Rượu Voka (C2H5OH (l) + H2O dung dịch) Solutions Xác định công thức hóa học của hợp chất Ví dụ 1: Hợp chất của Na, Cl với cấu trúc mạng tinh thể Cl-: mạng fcc của Cl → có 4 nguyên tử Cl trong 1 ô Na+: có 1 Na ở tâm + ¼(12 Na ở cạnh) = 4 Công thức: NaCl Solutions 5 Xác định công thức hóa học của hợp chất Ví dụ 2: Hợp chất của Zn, S với cấu trúc ô đơn vị: Công thức: ZnS Solutions 6 Xác định công thức hóa học của hợp chất Ví dụ 3: Hợp chất của Ca, F với cấu trúc ô đơn vị: Công thức: CaF2 Solutions 7 CẤU TRÚC TINH THỂ RẮN MỚI Daniel Shechtman Nobel Hóa học 2011 Một hình ảnh Quasicrytals các nguyên tử bên trong tinh thể Ag- Al Solutions DUNG DỊCH LỎNG Cơ chế tạo thành dd lỏng Quá trình vật lý – quá trình chuyển pha Hcp , Scp Quá trình hoá học -quá trình solvat hoá tương tác giữa chất tan và dung môi Hsol QUÁ TRÌNH HOÀ TAN VÀ CÂN BẰNG HOÀ TAN Hoà tan Chất tan (r) + dung môi Dung dịch Kết tinh Q C G RT ln RT ln K C bh Cân bằng Dung dịch bão hoà G=0 c = c bh = độ tan Dd chưa bão hòa G0 c > c bh Solutions Khái niệm về độ tan S Độ tan - nồng độ của chất tan trong dd bão hòa CÁC DUNG DỊCH BÃO HOÀ Ở 200C và 500C ĐỘ TAN CHẤT TAN Solutions Chất tan là chất rắn S- thường biểu diễn số gam chất tan tan tối đa trong100g dung môi • S > 10g - chất dễ tan • S < 1g - chất khó tan • S < 0,01g- chất gần như không tan ĐỘ TAN CỦA CÁC HALOGENUA KIM LOẠI KIỀM TRONG H2O ĐỘ TAN (số gam muối/100g dung môi) Solutions Chất tan là chất khí S- thường biểu diễn bằng số ml khí (tan tối đa) tan trong 100g dung môi hoặc 100ml dung môi Chất tan là chất điện ly khó tan S – thường biểu diễn bằng số mol chất điện ly khó tan (tan tối đa) trong 1lit dung dịch Solutions Độ tan của một số ion thông dụng trong nước TAN KHÔNG TAN Ngọai trừ Ngọai trừ Ngọai trừ Solutions 14.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ TAN • Bản chất của dung môi và chất tan • Nhiệt độ, áp suất • Môi trường Solutions ẢNH HƯỞNG CỦA BẢN CHẤT CHẤT TAN VÀ DUNG MÔI Chất tương tự tan trong chất tương tự . • Các hợp chất có cực tan tốt trong dung môi có cực hơn là dung môi không cực – NaCl thì : Độ phân • Tan tốt trong nước cực của • Tan ít trong ethyl alcohol dung môi • Không tan trong ether và benzene Solutions • Các chất không cực thì tan tốt trong dung môi không cực hơn là các dung môi có cực. – Benzene thì Độ phân • Không tan trong nước cực của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dung dịch – ThS. Ngô Gia Lương DUNG DỊCH Solutions ThS Ngô Gia Lương Khái niệm về hệ phân tán và dung dịch - Hệ phân tán: + Một chất là hạt rất nhỏ được phân bố vào trong chất kia. chất phân tán môi trường phân tán. + Phân loại: Hệ phân tán thô (hệ lơ lửng): d >100 m huyền phù. nhũ tương. Hệ phân tán cao (hệ keo): 1 m < d < 100 m Hệ phân tán phân tử - ion (dung dịch thực): d < 1 m Solutions SỰ TẠO THÀNH DUNG DỊCH Chất tan Chất phân tán Dung môi Dung dịch Môi trường phân tán Solutions DUNG DỊCH- là hệ đồng thể bền nhiệt động, gồm không ít hơn hai chất ở trạng thái phân tán phân tử và thành phần có thể biến thiên liên tục trong giới hạn xác định • Dung dịch khí * Không khí • Dung dịch rắn * Thuỷ tinh (Na2O, CaO tan trong SiO2) * Vàng tan trong bạc • Dung dịch lỏng *Dung dịch nước đường(đường(r) +H2O dung dịch) *Dung dịch H2SO4(SO3(k) + H2O dung dịch) *Rượu Voka (C2H5OH (l) + H2O dung dịch) Solutions Xác định công thức hóa học của hợp chất Ví dụ 1: Hợp chất của Na, Cl với cấu trúc mạng tinh thể Cl-: mạng fcc của Cl → có 4 nguyên tử Cl trong 1 ô Na+: có 1 Na ở tâm + ¼(12 Na ở cạnh) = 4 Công thức: NaCl Solutions 5 Xác định công thức hóa học của hợp chất Ví dụ 2: Hợp chất của Zn, S với cấu trúc ô đơn vị: Công thức: ZnS Solutions 6 Xác định công thức hóa học của hợp chất Ví dụ 3: Hợp chất của Ca, F với cấu trúc ô đơn vị: Công thức: CaF2 Solutions 7 CẤU TRÚC TINH THỂ RẮN MỚI Daniel Shechtman Nobel Hóa học 2011 Một hình ảnh Quasicrytals các nguyên tử bên trong tinh thể Ag- Al Solutions DUNG DỊCH LỎNG Cơ chế tạo thành dd lỏng Quá trình vật lý – quá trình chuyển pha Hcp , Scp Quá trình hoá học -quá trình solvat hoá tương tác giữa chất tan và dung môi Hsol QUÁ TRÌNH HOÀ TAN VÀ CÂN BẰNG HOÀ TAN Hoà tan Chất tan (r) + dung môi Dung dịch Kết tinh Q C G RT ln RT ln K C bh Cân bằng Dung dịch bão hoà G=0 c = c bh = độ tan Dd chưa bão hòa G0 c > c bh Solutions Khái niệm về độ tan S Độ tan - nồng độ của chất tan trong dd bão hòa CÁC DUNG DỊCH BÃO HOÀ Ở 200C và 500C ĐỘ TAN CHẤT TAN Solutions Chất tan là chất rắn S- thường biểu diễn số gam chất tan tan tối đa trong100g dung môi • S > 10g - chất dễ tan • S < 1g - chất khó tan • S < 0,01g- chất gần như không tan ĐỘ TAN CỦA CÁC HALOGENUA KIM LOẠI KIỀM TRONG H2O ĐỘ TAN (số gam muối/100g dung môi) Solutions Chất tan là chất khí S- thường biểu diễn bằng số ml khí (tan tối đa) tan trong 100g dung môi hoặc 100ml dung môi Chất tan là chất điện ly khó tan S – thường biểu diễn bằng số mol chất điện ly khó tan (tan tối đa) trong 1lit dung dịch Solutions Độ tan của một số ion thông dụng trong nước TAN KHÔNG TAN Ngọai trừ Ngọai trừ Ngọai trừ Solutions 14.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ TAN • Bản chất của dung môi và chất tan • Nhiệt độ, áp suất • Môi trường Solutions ẢNH HƯỞNG CỦA BẢN CHẤT CHẤT TAN VÀ DUNG MÔI Chất tương tự tan trong chất tương tự . • Các hợp chất có cực tan tốt trong dung môi có cực hơn là dung môi không cực – NaCl thì : Độ phân • Tan tốt trong nước cực của • Tan ít trong ethyl alcohol dung môi • Không tan trong ether và benzene Solutions • Các chất không cực thì tan tốt trong dung môi không cực hơn là các dung môi có cực. – Benzene thì Độ phân • Không tan trong nước cực của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Dung dịch Dung dịch lỏng Quá trình hòa tan Cấu trúc tinh thể rắn mới Cân bằng hòa tan Hệ phân tánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 191 0 0 -
Chương 6 Thuật toán loại trừ tương hỗ và bầu cử
45 trang 92 0 0 -
Báo cáo Hệ tin học phân tán: Vấn đề bế tắc trong hệ tập trung và hệ phân tán
48 trang 39 0 0 -
Hóa đại cương: Phần 2 - Nguyễn Đình Soa
241 trang 33 0 0 -
Chương 1 Giới thiệu tổng quan về hệ phân tán
66 trang 31 0 0 -
NHẬP MÔN CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN - TS NGUYỄN BÁ TƯỜNG
591 trang 29 0 0 -
26 trang 25 0 0
-
Bài giảng Hệ phân tán - Chương 1: Tổng quan về hệ phân tán
32 trang 25 0 0 -
73 trang 24 0 0
-
Kỹ thuật cung cấp tài nguyên cho lớp hạ tầng (IAAS)
4 trang 23 0 0