Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo: Chương 5 - TS. Nguyễn Thị Phương Mai
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.48 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo - Chương 5: Sai lệch hình dạng, vị trí và nhám bề mặt, cung cấp cho người học những kiến thức như dung sai hình dạng, vị trí bề mặt; nhám bề mặt. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo: Chương 5 - TS. Nguyễn Thị Phương MaiKỸ THUẬT ĐO CHƯƠNG 5 1 Dung saiKích thước và dung Dung sai Dung sai Độ nhám sai kích hình dáng vị trí thước CHƯƠNG V.SAI LỆCH HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ VÀ NHÁM BỀ MẶT 3CHƯƠNG V. SAI LỆCH HÌNH DẠNG VỊ TRÍ VÀ NHÀM BỀ MẶT5.1. DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ BỀ MẶTTrong quá trình gia công, không chỉ kích thước mà hình dạng và vị trí bề mặtcủa chi tiết cũng bị sai lệch → ảnh hưởng lớn đến chức năng sử dụng của chitiết máy và bộ phận máy. → Cần khảo sát và quy định phạm vi dung sai chocác thông số ấy cũng được đặt ra như kích thước. 1. Sai lệch hình dạnga. Sai lệch hình dạng bề mặt trụ❑ Sai lệch profile theo phương ngangSai lệch độ tròn: là khoảng cách lớn nhất Δ từ các điểm của prôpin thựctới vòng tròn áp (hình 5.1)+ Độ ôvan: Là sai lệch độ tròn mà prôpin thực là hình ôvan (hình 5.2).+ Độ phân cạnh: Là sai lệch về độ tròn mà prôpin thực là hình nhiềucạnh (hình 5.3) 4SAI LỆCH HÌNH DẠNG • Sai lệch hình dạng trụ + Độ trụ + Độ tròn + Độ thẳng + Độ ô van, độ phân cạnh + Sai lệch profile theo mặt cắt dọc trục + Độ côn + Độ phình thắt • Độ thẳng • Độ phẳngCHƯƠNG V. SAI LỆCH HÌNH DẠNG VỊ TRÍ VÀ NHÀM BỀ MẶT5.1. DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ BỀ MẶT1. Sai lệch hình dạng❑ Sai lệch profile theo phương ngang Hình 5.1 Hình 5.2 Hình 5.3 6CHƯƠNG V. SAI LỆCH HÌNH DẠNG VỊ TRÍ VÀ NHÀM BỀ MẶT5.1. DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ BỀ MẶT1. Sai lệch hình dạnga. Sai lệch hình dạng bề mặt trụ❑ Sai lệch profile theo mặt cắt dọc trục: là khoảng cách lớn nhất Δ từcác điểm của profile thực tới phía tương ứng của profile áp (hình 5.4)+ Độ côn: Là sai lệch của prôpin mặt cắt dọc mà các đường sinh lànhững đường thẳng nhưng không song song với nhau (hình 5.5).+ Độ thắt: Là sai lệch của prôpin mặt cắt dọc mà các đường sinh khôngthẳng và các đường kính tăng từ mép biên đến giữa mặt cắt (hình 5.6).+ Độ thắt : Là sai lệch của prôpin mặt cắt dọc mà các đường sinh khôngthẳng và các đường kính giảm từ mép biên đến giữa mặt cắt (hình 5.7). 7 CHƯƠNG V. SAI LỆCH HÌNH DẠNG VỊ TRÍ VÀ NHÀM BỀ MẶT5.1. DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ BỀ MẶT1. Sai lệch hình dạng❑ Sai lệch profile theo mặt cắt dọc trục: Hình 5.4 Hình 5.5 Hình 5.6 Hình 5.7 8CHƯƠNG V. SAI LỆCH HÌNH DẠNG VỊ TRÍ VÀ NHÀM BỀ MẶT5.1. DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ BỀ MẶT1. Sai lệch hình dạng ❑ Sai lệch profile theo mặt cắt dọc trụca. Sai lệch hình dạng bề mặt trụ❑ Sai lệch profile theo phương ngang(Sai lệch độ tròn)❑ Sai lệch độ trụ → Đánh giá tổng hợp sai lệch bề mặt trụ: Khoảng cách lớn nhất Δ từ các điểm của bề mặt thực tơí trụ áp trogn giới Hình 5.8 hạn phần chuẩn Hình 5.8 9CHƯƠNG V. SAI LỆCH HÌNH DẠNG VỊ TRÍ VÀ NHÀM BỀ MẶT5.1. DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ BỀ MẶT1. Sai lệch hình dạng ❑ Sai lệch profiletheo mặt cắt dọc trụcb. Sai lệch hình dạng bề mặt phẳng ❑ Sai lệch về độ phẳng: Là khoảngcách lớn nhất Δ từ các điểm của bề mặt thực tới mặt phẳng áp, trong giới hạn của phần chuẩn ( hình 5.9). Hình 5.9 ❑Sai lệch về độ thẳng : Là khoảng cách lớn nhất Δ từ các điểm của prôpin thực tới đường thẳng áp trong giới hạn của phần chuẩn (hình 5.10). 10CHƯƠNG V. SAI LỆCH HÌNH DẠNG VỊ TRÍ VÀ NHÀM BỀ MẶT5.1. DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ BỀ MẶT1. Sai lệch hình dạngb. Sai lệch hình dạng bề mặt phẳng Hình 5.10 ❑Sai lệch về độ thẳng : 11Sai lệch vị trí bề mặt Độ song song Độ vuông góc Độ đồng tâm Độ đối xứng Độ giao nhau Độ đảo hướng kính, đảo mặt đầu5.1. DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ BỀ MẶT2. Sai lệch vị trí bề mặt❑ Sai lệch về độ song song của mặt phẳng: Là hiệu Δ = khoảng cáchlớn nhất – khoảng cách nhỏ nhất giữa các mặt phẳng áp trong giớihạn hình chuẩn (hình 5.11). Hình 5.11 Hình 5.12 ❑ Sai lệch về độ vuông góc các mặt phẳng : Là sai lệch góc giữa các mặt phẳng so với gó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo: Chương 5 - TS. Nguyễn Thị Phương MaiKỸ THUẬT ĐO CHƯƠNG 5 1 Dung saiKích thước và dung Dung sai Dung sai Độ nhám sai kích hình dáng vị trí thước CHƯƠNG V.SAI LỆCH HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ VÀ NHÁM BỀ MẶT 3CHƯƠNG V. SAI LỆCH HÌNH DẠNG VỊ TRÍ VÀ NHÀM BỀ MẶT5.1. DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ BỀ MẶTTrong quá trình gia công, không chỉ kích thước mà hình dạng và vị trí bề mặtcủa chi tiết cũng bị sai lệch → ảnh hưởng lớn đến chức năng sử dụng của chitiết máy và bộ phận máy. → Cần khảo sát và quy định phạm vi dung sai chocác thông số ấy cũng được đặt ra như kích thước. 1. Sai lệch hình dạnga. Sai lệch hình dạng bề mặt trụ❑ Sai lệch profile theo phương ngangSai lệch độ tròn: là khoảng cách lớn nhất Δ từ các điểm của prôpin thựctới vòng tròn áp (hình 5.1)+ Độ ôvan: Là sai lệch độ tròn mà prôpin thực là hình ôvan (hình 5.2).+ Độ phân cạnh: Là sai lệch về độ tròn mà prôpin thực là hình nhiềucạnh (hình 5.3) 4SAI LỆCH HÌNH DẠNG • Sai lệch hình dạng trụ + Độ trụ + Độ tròn + Độ thẳng + Độ ô van, độ phân cạnh + Sai lệch profile theo mặt cắt dọc trục + Độ côn + Độ phình thắt • Độ thẳng • Độ phẳngCHƯƠNG V. SAI LỆCH HÌNH DẠNG VỊ TRÍ VÀ NHÀM BỀ MẶT5.1. DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ BỀ MẶT1. Sai lệch hình dạng❑ Sai lệch profile theo phương ngang Hình 5.1 Hình 5.2 Hình 5.3 6CHƯƠNG V. SAI LỆCH HÌNH DẠNG VỊ TRÍ VÀ NHÀM BỀ MẶT5.1. DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ BỀ MẶT1. Sai lệch hình dạnga. Sai lệch hình dạng bề mặt trụ❑ Sai lệch profile theo mặt cắt dọc trục: là khoảng cách lớn nhất Δ từcác điểm của profile thực tới phía tương ứng của profile áp (hình 5.4)+ Độ côn: Là sai lệch của prôpin mặt cắt dọc mà các đường sinh lànhững đường thẳng nhưng không song song với nhau (hình 5.5).+ Độ thắt: Là sai lệch của prôpin mặt cắt dọc mà các đường sinh khôngthẳng và các đường kính tăng từ mép biên đến giữa mặt cắt (hình 5.6).+ Độ thắt : Là sai lệch của prôpin mặt cắt dọc mà các đường sinh khôngthẳng và các đường kính giảm từ mép biên đến giữa mặt cắt (hình 5.7). 7 CHƯƠNG V. SAI LỆCH HÌNH DẠNG VỊ TRÍ VÀ NHÀM BỀ MẶT5.1. DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ BỀ MẶT1. Sai lệch hình dạng❑ Sai lệch profile theo mặt cắt dọc trục: Hình 5.4 Hình 5.5 Hình 5.6 Hình 5.7 8CHƯƠNG V. SAI LỆCH HÌNH DẠNG VỊ TRÍ VÀ NHÀM BỀ MẶT5.1. DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ BỀ MẶT1. Sai lệch hình dạng ❑ Sai lệch profile theo mặt cắt dọc trụca. Sai lệch hình dạng bề mặt trụ❑ Sai lệch profile theo phương ngang(Sai lệch độ tròn)❑ Sai lệch độ trụ → Đánh giá tổng hợp sai lệch bề mặt trụ: Khoảng cách lớn nhất Δ từ các điểm của bề mặt thực tơí trụ áp trogn giới Hình 5.8 hạn phần chuẩn Hình 5.8 9CHƯƠNG V. SAI LỆCH HÌNH DẠNG VỊ TRÍ VÀ NHÀM BỀ MẶT5.1. DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ BỀ MẶT1. Sai lệch hình dạng ❑ Sai lệch profiletheo mặt cắt dọc trụcb. Sai lệch hình dạng bề mặt phẳng ❑ Sai lệch về độ phẳng: Là khoảngcách lớn nhất Δ từ các điểm của bề mặt thực tới mặt phẳng áp, trong giới hạn của phần chuẩn ( hình 5.9). Hình 5.9 ❑Sai lệch về độ thẳng : Là khoảng cách lớn nhất Δ từ các điểm của prôpin thực tới đường thẳng áp trong giới hạn của phần chuẩn (hình 5.10). 10CHƯƠNG V. SAI LỆCH HÌNH DẠNG VỊ TRÍ VÀ NHÀM BỀ MẶT5.1. DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ BỀ MẶT1. Sai lệch hình dạngb. Sai lệch hình dạng bề mặt phẳng Hình 5.10 ❑Sai lệch về độ thẳng : 11Sai lệch vị trí bề mặt Độ song song Độ vuông góc Độ đồng tâm Độ đối xứng Độ giao nhau Độ đảo hướng kính, đảo mặt đầu5.1. DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ BỀ MẶT2. Sai lệch vị trí bề mặt❑ Sai lệch về độ song song của mặt phẳng: Là hiệu Δ = khoảng cáchlớn nhất – khoảng cách nhỏ nhất giữa các mặt phẳng áp trong giớihạn hình chuẩn (hình 5.11). Hình 5.11 Hình 5.12 ❑ Sai lệch về độ vuông góc các mặt phẳng : Là sai lệch góc giữa các mặt phẳng so với gó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Dung sai lắp ghép Kỹ thuật đo Dung sai lắp ghép Sai lệch hình dạng Dung sai hình dạng Sai lệch vị trí bề mặt Ký hiệu dung sai hình dạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Dung sai lắp ghép (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
122 trang 232 1 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép - ĐH Công Nghiệp Tp. HCM
113 trang 126 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
122 trang 83 0 0 -
Đề thi và đáp án học kỳ môn Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo
12 trang 47 0 0 -
Giáo trình Đồ án chi tiết máy: Phần 2
196 trang 29 0 0 -
116 trang 27 0 0
-
Đồ án chi tiết máy: Hệ thống dẫn động băng tải
65 trang 26 0 0 -
Giáo trình kiểm nhiệt tự động hóa ( Hoàng Minh Công ) - Chương 1
16 trang 26 0 0 -
Giáo trình kiểm nhiệt tự động hóa
132 trang 24 0 0 -
93 trang 23 0 0