Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo: Chương 6 - TS. Nguyễn Thị Phương Mai
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo - Chương 6: Chuỗi kích thước, cung cấp cho người học những kiến thức như các khái niệm cơ bản về chuỗi kích thước; hai bài toán chuỗi kích thước. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo: Chương 6 - TS. Nguyễn Thị Phương MaiKỸ THUẬT ĐO 1CHUỖI KÍCH THƯỚC 2 CHƯƠNG VI. CHUỖI KÍCH THƯỚC6.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Chuỗi kích thướcChuỗi kích thước là một tập hợp các kích thước quan hệ lẫn nhau tạothành một vòng khép kín và xác định vị trí các bề mặt (hoặc đườngtâm) của một hoặc một số kích thước. Các kích thước quan hệ với nhau và tạo vòng khép kínPhân loại❑ Chuỗi kích thước chi tiết: Các kích thước của chuỗi còn gọi là khâu, thuộcvề một chi tiết. Hình 6.1a❑ Chuỗi kích thước lắp ghép: Các khâu của chuỗi là kích thước của các chitiết khác nhau lắp ghép trong bộ phận máy hoặc máy.Hình 6.1b CHƯƠNG VI. CHUỖI KÍCH THƯỚC6.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Chuỗi kích thước Phân loại Hình 6.1 CHƯƠNG VI. CHUỖI KÍCH THƯỚC6.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Khâu (kích thước của chuỗi) Phân loại ❑ Khâu thành phần (Ai): Kích thước của chúng do quá trình gia công quyết định và không phụ thuộc lẫn nhau. ❑ Khâu khép kín (A∑): kích thước của nó hoàn toàn phụ thuộc vào kích thước của các khâu thành phần. Trong quá trình gia công và lắp ráp thì khâu khép kín không được thực hiện trực tiếp mà → kết quả của sự thực hiện các khâu thành phần → nó được hình thành cuối cùng trong trình tự công nghệ. Ví dụ: Hình 6.1b, A1, A2, A3, A4 đều là các kích thước của các chi tiết, sau khi lắp ghép với nhau sinh ra khâu khe hở A5, do đó A5 là khâu khép kín. + Hình 6.1a, theo trình tự gia công A1, A3 → A2 là khâu khép kín (tự hình thành) CHƯƠNG VI. CHUỖI KÍCH THƯỚC6.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Khâu (kích thước của chuỗi) Phân loại ❑ Khâu thành phần (Ai): Các khâu thành phần có thể chia thành khâu tăng và khâu giảm: + Khâu thành phần tăng (khâu tăng): là khâu mà khi tăng hoặc giảm kích thước của nó thì khâu khép kín cũng tăng hoặc giảm theo. + Khâu thành phần giảm (khâu giảm): là khâu mà khi tăng hoặc giảm kích thước của nó thì ngược lại kích thước của khâu khép kín sẽ giảm hoặc tăng. Ví dụ: chuỗi ở hình 5.1b thì A1 là khâu tăng còn A2, A3, A4 là khâu giảm CHƯƠNG VI. CHUỖI KÍCH THƯỚC6.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2. Hai bài toán chuỗi kích thướcBài toán 1Cho Ai (gồm k/t D, dung sai T, SLGH) → Tìm A∑ (K/t D, dung sai T,SLGH)Bài toán 2Ngược: Cho A∑ (K/t D, dung sai T, SLGH) → tìm Ai (gồm k/t D, dungsai T, SLGH)→ Xác lập quan hệ IT∑ và ITi CHƯƠNG VI. CHUỖI KÍCH THƯỚC6.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2. Hai bài toán chuỗi kích thướcBài toán 1Chuỗi gồm khâu khép kín A∑ và n khâutp, m khâu tăng → (n-m) khâu giảm CHƯƠNG VI. CHUỖI KÍCH THƯỚC6.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN2. Hai bài toán chuỗi kích thướcBài toán 1Chuỗi gồm khâu khép kín A∑ và n khâutp, m khâu tăng → (n-m) khâu giảmSai lệch giới hạn của khâu khép kín Quy ước sai lệch giới hạn của khâu tăng và khâu khép kín viết chữ hoa, sai lệch giới của khâu giảm viết chữ thường) Dung sai khâu khép kín6.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2. Hai bài toán chuỗi kích thướcBài toán 1Ví dụCho một bộ phậnlắp máy của cơ cấubăng tải Hãy xác định xem giá trị khe hở nhận được sau khi lắp có nằm trong giới hạn cho phép A∑max, A ∑ min hay không.6.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2. Hai bài toán chuỗi kích thướcBài toán 1 Dựa sơ đồ chuỗi có khâu khép kín A∑ khe hở, 3 là khâu tăng còn A1, A2, A4 là khâu giảm . Dung sai khâu khépSai lệch giới hạn khâu khép6.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2. Hai bài toán chuỗi kích thướcBài toán 16.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2. Hai bài toán chuỗi kích thướcBài toán 2Ngược: Cho A∑ (K/t D, dung sai T, SLGH) → tìm Ai (gồm k/t D, dungsai T, SLGH)Bước 1: tìm atb m n n IT = IT + IT = IT i =1 i i = m +1 i i =1 iGiả thiết, các khâu phần cùng CCX: ITDung sai của khâu thứ i (Ai) = ITi = atbii Di là kích thước trung bình của khâu Ai6.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2. Hai bài toán chuỗi kích thước Bài toán 2 n IT IT = atb .ii atb = n i =1 i i =1 i Tính ii theo Di hoặc tra bảng 9.1/ 114 – Dung sai và lắp ghép – Ninh Đức Tốn → biết các ii → atbBước 2: Tính Ai (kích thước, SLGH, dung sai), để khâu tp Ak cuối chưa tính Bảng 4.1/24 – Dung sai và lắp ghép chọn CCX a gần atb nhất → ccx của khâu thành phần Ai Bảng 4.2/24 – Dung sai lắp ghép → Tính các dung sai Ti của các khâu Ai, trừ khâu Ak. Sai lệch giới hạn của các khấu Ai: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo: Chương 6 - TS. Nguyễn Thị Phương MaiKỸ THUẬT ĐO 1CHUỖI KÍCH THƯỚC 2 CHƯƠNG VI. CHUỖI KÍCH THƯỚC6.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Chuỗi kích thướcChuỗi kích thước là một tập hợp các kích thước quan hệ lẫn nhau tạothành một vòng khép kín và xác định vị trí các bề mặt (hoặc đườngtâm) của một hoặc một số kích thước. Các kích thước quan hệ với nhau và tạo vòng khép kínPhân loại❑ Chuỗi kích thước chi tiết: Các kích thước của chuỗi còn gọi là khâu, thuộcvề một chi tiết. Hình 6.1a❑ Chuỗi kích thước lắp ghép: Các khâu của chuỗi là kích thước của các chitiết khác nhau lắp ghép trong bộ phận máy hoặc máy.Hình 6.1b CHƯƠNG VI. CHUỖI KÍCH THƯỚC6.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Chuỗi kích thước Phân loại Hình 6.1 CHƯƠNG VI. CHUỖI KÍCH THƯỚC6.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Khâu (kích thước của chuỗi) Phân loại ❑ Khâu thành phần (Ai): Kích thước của chúng do quá trình gia công quyết định và không phụ thuộc lẫn nhau. ❑ Khâu khép kín (A∑): kích thước của nó hoàn toàn phụ thuộc vào kích thước của các khâu thành phần. Trong quá trình gia công và lắp ráp thì khâu khép kín không được thực hiện trực tiếp mà → kết quả của sự thực hiện các khâu thành phần → nó được hình thành cuối cùng trong trình tự công nghệ. Ví dụ: Hình 6.1b, A1, A2, A3, A4 đều là các kích thước của các chi tiết, sau khi lắp ghép với nhau sinh ra khâu khe hở A5, do đó A5 là khâu khép kín. + Hình 6.1a, theo trình tự gia công A1, A3 → A2 là khâu khép kín (tự hình thành) CHƯƠNG VI. CHUỖI KÍCH THƯỚC6.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Khâu (kích thước của chuỗi) Phân loại ❑ Khâu thành phần (Ai): Các khâu thành phần có thể chia thành khâu tăng và khâu giảm: + Khâu thành phần tăng (khâu tăng): là khâu mà khi tăng hoặc giảm kích thước của nó thì khâu khép kín cũng tăng hoặc giảm theo. + Khâu thành phần giảm (khâu giảm): là khâu mà khi tăng hoặc giảm kích thước của nó thì ngược lại kích thước của khâu khép kín sẽ giảm hoặc tăng. Ví dụ: chuỗi ở hình 5.1b thì A1 là khâu tăng còn A2, A3, A4 là khâu giảm CHƯƠNG VI. CHUỖI KÍCH THƯỚC6.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2. Hai bài toán chuỗi kích thướcBài toán 1Cho Ai (gồm k/t D, dung sai T, SLGH) → Tìm A∑ (K/t D, dung sai T,SLGH)Bài toán 2Ngược: Cho A∑ (K/t D, dung sai T, SLGH) → tìm Ai (gồm k/t D, dungsai T, SLGH)→ Xác lập quan hệ IT∑ và ITi CHƯƠNG VI. CHUỖI KÍCH THƯỚC6.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2. Hai bài toán chuỗi kích thướcBài toán 1Chuỗi gồm khâu khép kín A∑ và n khâutp, m khâu tăng → (n-m) khâu giảm CHƯƠNG VI. CHUỖI KÍCH THƯỚC6.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN2. Hai bài toán chuỗi kích thướcBài toán 1Chuỗi gồm khâu khép kín A∑ và n khâutp, m khâu tăng → (n-m) khâu giảmSai lệch giới hạn của khâu khép kín Quy ước sai lệch giới hạn của khâu tăng và khâu khép kín viết chữ hoa, sai lệch giới của khâu giảm viết chữ thường) Dung sai khâu khép kín6.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2. Hai bài toán chuỗi kích thướcBài toán 1Ví dụCho một bộ phậnlắp máy của cơ cấubăng tải Hãy xác định xem giá trị khe hở nhận được sau khi lắp có nằm trong giới hạn cho phép A∑max, A ∑ min hay không.6.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2. Hai bài toán chuỗi kích thướcBài toán 1 Dựa sơ đồ chuỗi có khâu khép kín A∑ khe hở, 3 là khâu tăng còn A1, A2, A4 là khâu giảm . Dung sai khâu khépSai lệch giới hạn khâu khép6.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2. Hai bài toán chuỗi kích thướcBài toán 16.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2. Hai bài toán chuỗi kích thướcBài toán 2Ngược: Cho A∑ (K/t D, dung sai T, SLGH) → tìm Ai (gồm k/t D, dungsai T, SLGH)Bước 1: tìm atb m n n IT = IT + IT = IT i =1 i i = m +1 i i =1 iGiả thiết, các khâu phần cùng CCX: ITDung sai của khâu thứ i (Ai) = ITi = atbii Di là kích thước trung bình của khâu Ai6.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2. Hai bài toán chuỗi kích thước Bài toán 2 n IT IT = atb .ii atb = n i =1 i i =1 i Tính ii theo Di hoặc tra bảng 9.1/ 114 – Dung sai và lắp ghép – Ninh Đức Tốn → biết các ii → atbBước 2: Tính Ai (kích thước, SLGH, dung sai), để khâu tp Ak cuối chưa tính Bảng 4.1/24 – Dung sai và lắp ghép chọn CCX a gần atb nhất → ccx của khâu thành phần Ai Bảng 4.2/24 – Dung sai lắp ghép → Tính các dung sai Ti của các khâu Ai, trừ khâu Ak. Sai lệch giới hạn của các khấu Ai: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Dung sai lắp ghép Kỹ thuật đo Dung sai lắp ghép Chuỗi kích thước Chuỗi kích thước lắp ghép Bài toán chuỗi kích thướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Dung sai lắp ghép (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
122 trang 262 1 0 -
124 trang 139 0 0
-
Giáo trình Dung sai lắp ghép - ĐH Công Nghiệp Tp. HCM
113 trang 131 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
122 trang 87 0 0 -
Đề thi và đáp án học kỳ môn Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo
12 trang 50 0 0 -
116 trang 35 0 0
-
Giáo trình Đồ án chi tiết máy: Phần 2
196 trang 34 0 0 -
Đồ án chi tiết máy: Hệ thống dẫn động băng tải
65 trang 29 0 0 -
Giáo trình kiểm nhiệt tự động hóa
132 trang 29 0 0 -
Giáo trình kiểm nhiệt tự động hóa ( Hoàng Minh Công ) - Chương 1
16 trang 28 0 0