Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Bài 7
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 772.75 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Bài 7: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội" giúp người học nắm được các nội dung cơ bản đường lối xây dựng và phát triển văn hóa của Đảng; những căn cứ chủ yếu để Đảng chủ trương đẩy mạnh xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong giai đoạn hiện nay; các vấn đề xã hội và các chủ trương, giải pháp để giải quyết vấn đề xã hội của Đảng qua các thời kỳ cách mạng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Bài 7 Bài 7: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA BÀI 7 VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI Hướng dẫn học Để học tốt bài này, học viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu: 1. Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, NXB CTQG, H.2011. 2. Một số chuyên đề lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB CTQG, H.2007, tập 1, trang 107-175. 3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng – NXB CTQG, H.1998, tập 2, trang 130-336. Học viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Trang Web môn học. Nội dung Xây dựng phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội, tạo điều kiện cho đất nước phát triển một cách bền vững là những vấn đề được Đảng ta hết sức quan tâm. Ngay từ thời kỳ đấu tranh giành chính quyền Đảng đã xác định văn hóa là một mặt trận quan trọng của cách mạng Việt Nam và đề ra những nguyên tắc cơ bản để xây dựng nền văn hóa mới. Khi đất nước bước vào công cuộc xây dựng CNXH, nhất là thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng chủ trương phải tăng cường xây dựng, phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, để hội nhập quốc tế thành công nhưng không bị “hòa tan”, đánh mất mình. Các vấn đề xã hội là những vấn đề liên quan đến con người, nó ảnh hưởng lớn đến sự ổn định và phát triển của xã hội. Vì vậy. giải quyết tốt vấn đề xã hội được Đảng ta hết sức quan tâm. Điều này được thể hiện rõ trong đường lối giải quyết các vấn đề xã hội của Đảng trong hơn sáu mươi năm qua (từ 1945 đến nay). Mục tiêu Nắm được những nội dung cơ bản đường lối xây dựng và phát triển văn hóa của Đảng. Hiểu được những căn cứ chủ yếu để Đảng chủ trương đẩy mạnh xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong giai đoạn hiện nay. Nắm được nội dung các vấn đề xã hội và các chủ trương, giải pháp để giải quyết vấn đề xã hội của Đảng qua các thời kỳ cách mạng.122 PHP101_Bai7_v1.0013104217 Bài 7: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hộiTình huống dẫn nhập• Bắt đầu buổi thảo luận bài 7 môn học Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, một học viên đã hỏi giảng viên: Thưa thầy, xây dựng, phát triển nền văn hoá và giải quyết các vấn đề xã hội là nội dung lớn trong đường lối cách mạng của Đảng ta, là vấn đề được Đảng hết sức quan tâm ngay từ khi ra đời và nắm giữ ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Vậy để hiểu rõ và nắm vững các tư tưởng, quan điểm, chủ trương của Đảng về vấn đề này cần phải nghiên cứu, tiếp cận như thế nào và bắt đầu từ đâu ạ?• Giảng viên trả lời: Trước hết em phải nghiên cứu kỹ giáo trình và sau đó cùng tôi và các bạn thảo luận sẽ rõ.• Học viên: Vâng ạ!PHP101_Bai7_v1.0013104217 123 Bài 7: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội7.1. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa của Đảng Kế thừa kiến thức của các môn học trước, trong bài này khái niệm văn hóa được dùng theo nghĩa rộng: “Văn hóa Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước”, nhưng chủ yếu là sử dụng theo nghĩa hẹp: “Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội”; “Văn hóa là hệ các giá trị, truyền thống, lối sống”, “Văn hóa là năng lực sáng tạo” của một dân tộc; “Văn hóa là bản sắc” của một dân tộc, là cái phân biệt dân tộc này với các dân tộc khác…7.1.1. Thời kì trước đổi mới7.1.1.1. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới của Đảng Trong những năm 1943 -1954: Đầu năm 1943, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tại Võng La (Đông Anh, Hà Nội) đã thông qua bản Đề cương Văn hóa Việt Nam do đồng chí Tổng Bí thư Trường Chinh trực tiếp dự thảo. Đây là lần đầu tiên kể từ ngày thành lập, Đảng ta họp bàn và có chủ trương kịp thời về văn hóa văn nghệ Việt Nam vào thời điểm chuẩn bị Tổng k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Bài 7 Bài 7: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA BÀI 7 VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI Hướng dẫn học Để học tốt bài này, học viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu: 1. Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, NXB CTQG, H.2011. 2. Một số chuyên đề lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB CTQG, H.2007, tập 1, trang 107-175. 3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng – NXB CTQG, H.1998, tập 2, trang 130-336. Học viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Trang Web môn học. Nội dung Xây dựng phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội, tạo điều kiện cho đất nước phát triển một cách bền vững là những vấn đề được Đảng ta hết sức quan tâm. Ngay từ thời kỳ đấu tranh giành chính quyền Đảng đã xác định văn hóa là một mặt trận quan trọng của cách mạng Việt Nam và đề ra những nguyên tắc cơ bản để xây dựng nền văn hóa mới. Khi đất nước bước vào công cuộc xây dựng CNXH, nhất là thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng chủ trương phải tăng cường xây dựng, phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, để hội nhập quốc tế thành công nhưng không bị “hòa tan”, đánh mất mình. Các vấn đề xã hội là những vấn đề liên quan đến con người, nó ảnh hưởng lớn đến sự ổn định và phát triển của xã hội. Vì vậy. giải quyết tốt vấn đề xã hội được Đảng ta hết sức quan tâm. Điều này được thể hiện rõ trong đường lối giải quyết các vấn đề xã hội của Đảng trong hơn sáu mươi năm qua (từ 1945 đến nay). Mục tiêu Nắm được những nội dung cơ bản đường lối xây dựng và phát triển văn hóa của Đảng. Hiểu được những căn cứ chủ yếu để Đảng chủ trương đẩy mạnh xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong giai đoạn hiện nay. Nắm được nội dung các vấn đề xã hội và các chủ trương, giải pháp để giải quyết vấn đề xã hội của Đảng qua các thời kỳ cách mạng.122 PHP101_Bai7_v1.0013104217 Bài 7: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hộiTình huống dẫn nhập• Bắt đầu buổi thảo luận bài 7 môn học Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, một học viên đã hỏi giảng viên: Thưa thầy, xây dựng, phát triển nền văn hoá và giải quyết các vấn đề xã hội là nội dung lớn trong đường lối cách mạng của Đảng ta, là vấn đề được Đảng hết sức quan tâm ngay từ khi ra đời và nắm giữ ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Vậy để hiểu rõ và nắm vững các tư tưởng, quan điểm, chủ trương của Đảng về vấn đề này cần phải nghiên cứu, tiếp cận như thế nào và bắt đầu từ đâu ạ?• Giảng viên trả lời: Trước hết em phải nghiên cứu kỹ giáo trình và sau đó cùng tôi và các bạn thảo luận sẽ rõ.• Học viên: Vâng ạ!PHP101_Bai7_v1.0013104217 123 Bài 7: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội7.1. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa của Đảng Kế thừa kiến thức của các môn học trước, trong bài này khái niệm văn hóa được dùng theo nghĩa rộng: “Văn hóa Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước”, nhưng chủ yếu là sử dụng theo nghĩa hẹp: “Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội”; “Văn hóa là hệ các giá trị, truyền thống, lối sống”, “Văn hóa là năng lực sáng tạo” của một dân tộc; “Văn hóa là bản sắc” của một dân tộc, là cái phân biệt dân tộc này với các dân tộc khác…7.1.1. Thời kì trước đổi mới7.1.1.1. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới của Đảng Trong những năm 1943 -1954: Đầu năm 1943, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tại Võng La (Đông Anh, Hà Nội) đã thông qua bản Đề cương Văn hóa Việt Nam do đồng chí Tổng Bí thư Trường Chinh trực tiếp dự thảo. Đây là lần đầu tiên kể từ ngày thành lập, Đảng ta họp bàn và có chủ trương kịp thời về văn hóa văn nghệ Việt Nam vào thời điểm chuẩn bị Tổng k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam Đường lối xây dựng đất nước Giải quyết các vấn đề xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 219 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 194 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 161 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 157 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 143 0 0 -
25 trang 139 1 0
-
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 133 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 126 0 0 -
798 trang 112 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 110 0 0