Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 6 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.31 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 6 Đường lối xây dựng hệ thống chính trị cung cấp cho người học những kiến thức như: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới (1945 - 1989); Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 6 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Chương 6ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNGHỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 2020Trước năm 1986, Đảng ta dùng kháiniệm hệ thống chuyên chính vô sản hoặcchuyên chính vô sản.Từ tháng 3 năm 1989, tại HNTW 6 khoáVI, Đảng ta dùng khái niệm hệ thốngchính trị.Khái niệm: HTCT của CNXH là hệthống các tổ chức chính trị xã hộimà nhờ đó nhân dân lao động thựcthi quyền lực của mình trong xã hội.Về cấu trúc:Hệ thống chính trị nước ta hiện nay baogồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhànước Cộng hòa XHCNVN, Mặt trận Tổquốc VN, 5 đoàn thể chính trị - xã hội(Tổng Liên đoàn lao động VN, ĐoànTNCSHCM, Hội LHPN Việt Nam, HộiCựu chiến binh, Hội Nông dân)Giữa các tổ chức trên có mối quan hệ qualại với nhau và với xã hội để cùng thựchiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh.I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNHTRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945 - 1989) 1. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (giai đoạn 1945 - 1954)• Có nhiệm vụ thực hiện đường lối cách mạng đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất đất nước, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội.•Dựa trên nền tảng của khối đoàn kết dân tộc rộng rãi: không phân biệt giống nòi. Đặt lợi ích dân tộc là cao nhất.Có một chính quyền tự xác định là công bộccủa nhân dân. Coi dân là chủ và dân làm chủ.•Vai trò lãnh đạo của Đảng (11/1945- 02/1951) được ẩn trong vai trò của Quốc hội và Chính phủ.Có mặt trận Liên Việt (3/1951) và nhiều tổchức quần chúng rộng rãi.2. Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụlịch sử của chuyên chính vô sản(giai đoạn 1954-1975) Khái niệm chuyên chính vô sản: là chính quyền của giai cấp công nhân được thiết lập bằng cách mạng XHCN và có nhiệm vụ xây dựng CNXH. Cơ sở hình thành hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta:Một là, lý luận Mác - Lênin về thời kỳ quáđộ và về chuyên chính vô sản.Hai là, đường lối chung của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới.Trong báo cáo Chính trị của ĐH III (1960) đã nêu: sau khi hoàn thành CMDTDCND, miền Bắc cần tiến nhanh vào thời kỳ CMXHCN.Ba là, cơ sở chính trị của hệ thống chuyênchính vô sản ở nước ta được hình thành từnăm 1930 và bắt rễ vững chắc trong lòngdân tộc và xã hội. Điểm cốt lõi của hệ thống chuyên chính vôsản là sự lãnh đạo tuyệt đối của ĐCSVNđược hình thành từ những năm 1930. Bốn là, cơ sở kinh tế của hệ thốngchuyên chính vô sản ở nước ta là nền kinhtế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, baocấp. Đó là mô hình hướng tới mục tiêu xóa bỏchế độ tư hữu về TLSX thiết lập chế độcông hữu XHCN về TLSX dưới hai hìnhthức: sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể.Năm là, cơ sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta là liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.3. Hệ thống chuyên chính vô sản mang đặcđiểm Việt Nam giai đoạn 1975 - 1989Chủ trương xây dựng hệ thốngchuyên chính vô sản gồm những nộidung sau:Một là, xác định quyền làm chủ của nhân dânlao động được thể chế hóa bằng pháp luật.Hai là, xác định Nhà nước trong thời kỳ quáđộ là Nhà nước chuyên chính vô sản.Ba là, xác định Đảng là người lãnh đạo toànbộ hoạt động xã hội trong điều kiện chuyênchính vô sản.Đảng lãnh đạo XH bằng cương lĩnh, chiếnlược, đường lối, các định hướng về chủtrương, chính sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 6 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Chương 6ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNGHỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 2020Trước năm 1986, Đảng ta dùng kháiniệm hệ thống chuyên chính vô sản hoặcchuyên chính vô sản.Từ tháng 3 năm 1989, tại HNTW 6 khoáVI, Đảng ta dùng khái niệm hệ thốngchính trị.Khái niệm: HTCT của CNXH là hệthống các tổ chức chính trị xã hộimà nhờ đó nhân dân lao động thựcthi quyền lực của mình trong xã hội.Về cấu trúc:Hệ thống chính trị nước ta hiện nay baogồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhànước Cộng hòa XHCNVN, Mặt trận Tổquốc VN, 5 đoàn thể chính trị - xã hội(Tổng Liên đoàn lao động VN, ĐoànTNCSHCM, Hội LHPN Việt Nam, HộiCựu chiến binh, Hội Nông dân)Giữa các tổ chức trên có mối quan hệ qualại với nhau và với xã hội để cùng thựchiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh.I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNHTRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945 - 1989) 1. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (giai đoạn 1945 - 1954)• Có nhiệm vụ thực hiện đường lối cách mạng đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất đất nước, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội.•Dựa trên nền tảng của khối đoàn kết dân tộc rộng rãi: không phân biệt giống nòi. Đặt lợi ích dân tộc là cao nhất.Có một chính quyền tự xác định là công bộccủa nhân dân. Coi dân là chủ và dân làm chủ.•Vai trò lãnh đạo của Đảng (11/1945- 02/1951) được ẩn trong vai trò của Quốc hội và Chính phủ.Có mặt trận Liên Việt (3/1951) và nhiều tổchức quần chúng rộng rãi.2. Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụlịch sử của chuyên chính vô sản(giai đoạn 1954-1975) Khái niệm chuyên chính vô sản: là chính quyền của giai cấp công nhân được thiết lập bằng cách mạng XHCN và có nhiệm vụ xây dựng CNXH. Cơ sở hình thành hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta:Một là, lý luận Mác - Lênin về thời kỳ quáđộ và về chuyên chính vô sản.Hai là, đường lối chung của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới.Trong báo cáo Chính trị của ĐH III (1960) đã nêu: sau khi hoàn thành CMDTDCND, miền Bắc cần tiến nhanh vào thời kỳ CMXHCN.Ba là, cơ sở chính trị của hệ thống chuyênchính vô sản ở nước ta được hình thành từnăm 1930 và bắt rễ vững chắc trong lòngdân tộc và xã hội. Điểm cốt lõi của hệ thống chuyên chính vôsản là sự lãnh đạo tuyệt đối của ĐCSVNđược hình thành từ những năm 1930. Bốn là, cơ sở kinh tế của hệ thốngchuyên chính vô sản ở nước ta là nền kinhtế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, baocấp. Đó là mô hình hướng tới mục tiêu xóa bỏchế độ tư hữu về TLSX thiết lập chế độcông hữu XHCN về TLSX dưới hai hìnhthức: sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể.Năm là, cơ sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta là liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.3. Hệ thống chuyên chính vô sản mang đặcđiểm Việt Nam giai đoạn 1975 - 1989Chủ trương xây dựng hệ thốngchuyên chính vô sản gồm những nộidung sau:Một là, xác định quyền làm chủ của nhân dânlao động được thể chế hóa bằng pháp luật.Hai là, xác định Nhà nước trong thời kỳ quáđộ là Nhà nước chuyên chính vô sản.Ba là, xác định Đảng là người lãnh đạo toànbộ hoạt động xã hội trong điều kiện chuyênchính vô sản.Đảng lãnh đạo XH bằng cương lĩnh, chiếnlược, đường lối, các định hướng về chủtrương, chính sách.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Xây dựng hệ thống chính trị Hệ thống chuyên chính vô sản Vai trò lãnh đạo của Đảng Mặt trận Tổ quốc Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 217 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 192 0 0 -
70 trang 176 0 0
-
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 159 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 151 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 142 0 0 -
25 trang 139 1 0
-
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 132 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 125 0 0 -
798 trang 112 0 0