Danh mục

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương mở đầu - Nguyễn Đình Quốc Cường

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 448.03 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng 'Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương  mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam giới thiệu tới các bạn về đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương mở đầu - Nguyễn Đình Quốc Cường ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Nguyễn Đình Quốc Cường Giảng viên Trung tâm Lý luận chính trị - Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh ĐT: 0905792599 Email: cuongnguyendinhquoc@yahoo.com CHƯƠNG MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU a. Khái niệm“Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Là hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách về mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt Nam Đường lối chính trị chung - Phân loại: Đường lối cho từng thời kỳ Đường lối cho từng lĩnh vực - Đường lối đúng: + Hoạch định trên cơ sở lý luận khoa học + Phù hợp với đặc điểm, yêu cầu, nhiệm vụ + Nhằm phục vụ Tổ quốc, nhân dân b. Đối tượng nghiên cứu Hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng XHCN 2. Nhiệm vụ nghiên cứu * Nhiệm vụ: - Làm rõ sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam - Làm rõ quá trình hình thành, bổ sung, phát triển đường lối cách mạng của Đảng - Làm rõ kết quả thực hiện đường lối * Yêu cầu: - Nắm vững nội dung -> lý giải và vận dụng thực tiễn - Đóng góp ý kiến góp phần xây dựng đường lối II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC 1. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp logic lịch sử - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, … 2. Ý nghĩa của việc học tập môn học - Trang bị những hiểu biết cơ bản về sự ra đời và quá trình hình thành, phát triển đường lối của Đảng qua các thời kỳ - Tạo niềm tin, định hướng phấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng của Đảng - Là cơ sở vận dụng kiến thức chuyên ngành để giải quyết các vấn đề thực tiễn

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: