Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: Chương VI - Nguyễn Đinh Quốc Cường
Số trang: 27
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: Chương VI - Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa" cung cấp cho các bạn các kiến thức về: Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng và phát triển nền văn hóa, đường lối văn hóa trong thời kỳ đổi mới. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: Chương VI - Nguyễn Đinh Quốc Cường CHƯƠNG VI ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG,PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓAKhái niệm Văn hóalà toàn bộ những giá trịvật chất và tinh thần docon người sáng tạo rabằng lao động và hoạtđộng thực tiễn trong quátrình lịch sử của mình- Văn hóa vật chấtLà năng lựcsáng tạo củacon ngườiđược thể hiệnvà kết tinhtrong các sảnphẩm vật chất- Văn hóa tinh thần:Là tổng thểcác tư tưởng,lý luận và giátrị được sángtạo ra trongđời sống tinhthần và hoạtđộng tinh thầncủa con ngườiKhái niệm văn hóa Việt Nam: Là tổng thể các giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nướcI. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘIDUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀPHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA1. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa thời kỳ trước đổi mới* Trong những năm 1943 - 1954+ Đề cương văn hóa Việt Nam (1943)Quanđiểm:vănhóalàmộttrongbamặttrận DântộcNguyêntắc Khoahọc ĐạichúngTínhchất:dântộcvềhìnhthức,dânchủvềnộidung+ Ngày 3/9/1945, CT Hồ Chí Minh nêu2 nhiệm vụ cấp bách của văn hóa - Chống nạn mù chữ - Giáo dục lại tinh thần nhân dân + Đường lối văn hóa kháng chiến (11/1945)* Trong những năm 1955 - 1986Tiến hành cách mạng tưtưởng, văn hóa đồng thờivới cách mạng về QHSX vàkhoa học kỹ thuật, chủtrương xây dựng nền vănhóa mới, con người mới* Trong những năm 1955 - 1986- Nền văn hóa mới có nội dung XHCN;- Tính chất dân tộc, tính Đảng và tính nhân dân; - Nhiệm vụ là tiến hành cải cách giáo dục trong cả nước, phát triển khoa học, văn học nghệ thuật, giáo dục tinh thần làm chủ tập thể…2. Đánh giá sự thực hiện đường lối * Thành tựu: - Xóa bỏ dần văn hóa lỗi thời (phong kiến), nô dịch (thực dân), bước đầu xây dựng nền văn hóa mới - Giáo dục, văn học nghệ thuật phát triển ngay cả khi đất nước có chiến tranh => Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần quần chúng nhân dân cả trong chiến đấu và sản xuất. * Hạn chế và nguyên nhân- Hạn chế:+ việc xây dựng thể chế văn hóa chậm+ Công tác tư tưởng, văn hóa thiếu sắc bén, thiếu sức chiến đấu+ Suy thoái về đạo đức lối sống+ Đời sống văn học nghệ thuật nhiều bất cập+ Nhiều di sản văn hóa không được bảo tồn Nguyênnhân CơchếChiếntranh quảnlýII. Đường lối văn hóa trong thờikỳ đổi mới ĐẠIHỘIVI ĐẠIHỘIX1. Quan điểm chỉ đạovà chủ trương về xâydựng và phát triểnnền văn hóa.- Văn hóa là nền tảng tinh thầncủa xã hội, vừa là mục tiêu vừalà động lực thúc đẩy sự pháttriển kinh tế- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc- Nền văn hóa Việt Nam lànền văn hóa thống nhất màđa dạng trong cộng đồng cácdân tộc Việt Nam- Xây dựng và phát triển văn hóa là sựnghiệp chung của toàn dân do Đảnglãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai tròquan trọng- Văn hóa là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn hóa là một sự nghiệp lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng2. Đánh giá việc thực hiện đường lối- Cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền văn hóa mới đã được xây dựng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: Chương VI - Nguyễn Đinh Quốc Cường CHƯƠNG VI ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG,PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓAKhái niệm Văn hóalà toàn bộ những giá trịvật chất và tinh thần docon người sáng tạo rabằng lao động và hoạtđộng thực tiễn trong quátrình lịch sử của mình- Văn hóa vật chấtLà năng lựcsáng tạo củacon ngườiđược thể hiệnvà kết tinhtrong các sảnphẩm vật chất- Văn hóa tinh thần:Là tổng thểcác tư tưởng,lý luận và giátrị được sángtạo ra trongđời sống tinhthần và hoạtđộng tinh thầncủa con ngườiKhái niệm văn hóa Việt Nam: Là tổng thể các giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nướcI. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘIDUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀPHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA1. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa thời kỳ trước đổi mới* Trong những năm 1943 - 1954+ Đề cương văn hóa Việt Nam (1943)Quanđiểm:vănhóalàmộttrongbamặttrận DântộcNguyêntắc Khoahọc ĐạichúngTínhchất:dântộcvềhìnhthức,dânchủvềnộidung+ Ngày 3/9/1945, CT Hồ Chí Minh nêu2 nhiệm vụ cấp bách của văn hóa - Chống nạn mù chữ - Giáo dục lại tinh thần nhân dân + Đường lối văn hóa kháng chiến (11/1945)* Trong những năm 1955 - 1986Tiến hành cách mạng tưtưởng, văn hóa đồng thờivới cách mạng về QHSX vàkhoa học kỹ thuật, chủtrương xây dựng nền vănhóa mới, con người mới* Trong những năm 1955 - 1986- Nền văn hóa mới có nội dung XHCN;- Tính chất dân tộc, tính Đảng và tính nhân dân; - Nhiệm vụ là tiến hành cải cách giáo dục trong cả nước, phát triển khoa học, văn học nghệ thuật, giáo dục tinh thần làm chủ tập thể…2. Đánh giá sự thực hiện đường lối * Thành tựu: - Xóa bỏ dần văn hóa lỗi thời (phong kiến), nô dịch (thực dân), bước đầu xây dựng nền văn hóa mới - Giáo dục, văn học nghệ thuật phát triển ngay cả khi đất nước có chiến tranh => Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần quần chúng nhân dân cả trong chiến đấu và sản xuất. * Hạn chế và nguyên nhân- Hạn chế:+ việc xây dựng thể chế văn hóa chậm+ Công tác tư tưởng, văn hóa thiếu sắc bén, thiếu sức chiến đấu+ Suy thoái về đạo đức lối sống+ Đời sống văn học nghệ thuật nhiều bất cập+ Nhiều di sản văn hóa không được bảo tồn Nguyênnhân CơchếChiếntranh quảnlýII. Đường lối văn hóa trong thờikỳ đổi mới ĐẠIHỘIVI ĐẠIHỘIX1. Quan điểm chỉ đạovà chủ trương về xâydựng và phát triểnnền văn hóa.- Văn hóa là nền tảng tinh thầncủa xã hội, vừa là mục tiêu vừalà động lực thúc đẩy sự pháttriển kinh tế- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc- Nền văn hóa Việt Nam lànền văn hóa thống nhất màđa dạng trong cộng đồng cácdân tộc Việt Nam- Xây dựng và phát triển văn hóa là sựnghiệp chung của toàn dân do Đảnglãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai tròquan trọng- Văn hóa là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn hóa là một sự nghiệp lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng2. Đánh giá việc thực hiện đường lối- Cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền văn hóa mới đã được xây dựng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Đường lối cách mạng Đường lối cách mạng của Đảng Đảng cộng sản Việt Nam Phát triển nền văn hóa Khái niệm nền văn hóa Phát triển văn hóa thời kì đổi mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 220 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 194 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 161 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 157 0 0 -
97 trang 153 0 0
-
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 143 0 0 -
25 trang 139 1 0
-
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 134 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 127 0 0 -
798 trang 112 0 0