Bài giảng đường lối cách mạng Đảng
Số trang: 88
Loại file: doc
Dung lượng: 776.00 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đảng cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành của lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động của dân tộc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng đường lối cách mạng Đảng Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Bài giảng Đường lối cách mạngĐảng Cộng sản Việt nam 1 Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam CHƯƠNG MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu a) Quan niệm đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai c ấp công nhân, đ ồng th ời làđội tiên phong của nhân dân lao động và c ủa dân t ộc Vi ệt Nam; đ ại bi ểu trung thành l ợiích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc. Đảng C ộng s ản Vi ệt Namlấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng t ư t ưởng, kim ch ỉ namcho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản. - Đường lối cách mạng của Đảng là hệ thống quan điểm, chủ tr ương,chính sách của Đảng về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạngViệt Nam. Đường lối cách mạng của Đảng được thể hiện qua cương lĩnh, ngh ị quyết, ch ỉthị ...của Đảng. b) Đối tượng nghiên cứu môn học - Đối tượng của môn học là sự ra đời của Đảng và hệ thống quan đi ểm, chủtrương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách m ạng Vi ệt Nam - t ừ cách m ạng dântộc, dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sự ra đời tất yếu của Đảng Cộng sản Vi ệt Nam - ch ủ th ể ho ạch đ ịnhđường lối cách mạng Việt Nam. - Làm rõ quá trình hình thành, phát triển và kết quả thực hiện đường lối cách mạngcủa Đảng trong đó đặc biệt chú trọng thời kỳ đổi mới. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬPMÔN HỌC 1. Phương pháp nghiên cứu a) Cơ sở phương pháp luận Nghiên cứu, học tập môn Đường lối cách mạng c ủa Đ ảng C ộng sản Vi ệtNam phải trên cơ sở thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và cácquan điểm có ý nghĩa phương pháp luận của Hồ Chí Minh. b) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháplôgic, ngoài ra có sự kết hợp các phương pháp khác như phân tích, tổng h ợp, so sánh, quynạp và diễn dịch, cụ thể hoá và trừu tượng hóa... thích hợp với từng nội dung c ủa mônhọc. 2. Ý nghĩa của học tập môn học a) Trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản v ề đ ường l ối c ủa Đ ảng trongthời kỳ cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân và trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội. b) Bồi dưỡng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo c ủa Đ ảng theo m ục tiêu, lýtưởng của Đảng, nâng cao ý thức trách nhiệm của sinh viên trước những nhi ệm v ụ tr ọngđại của đất nước. c) Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để ch ủ đ ộng, tích c ực tronggiải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã h ội theo đ ường l ối, chính sách c ủaĐảng. 2 Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam CHƯƠNG I SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng cộng sản Việt Nam 1.Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX a. Sự chuyển biến của Chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó Từ cuối thế kỷ XIX, Chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ tự do cạnh tranh sang giaiđoạn độc quyền. Các nước đế quốc, bên trong thì tăng cường bóc lột nhân dân lao đ ộng,bên ngoài thì xâm lược và áp bức nhân dân các dân tộc thu ộc đ ịa. S ự th ống tr ị tàn b ạo c ủachủ nghĩa đế quốc làm cho đời sống nhân dân lao động các n ước tr ở nên cùng c ực. Mâuthuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt, phong tràođấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa. b. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác -Lênin Vào giữa thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát tri ển m ạnh,đặt ra yêu cầu bức thiết phải có hệ thống lý luận khoa học với tư cách là vũ khí tư tưởngcủa giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản. Trong hoàn c ảnh đó,chủ nghĩa Mác ra đời, về sau được Lênin phát triển trở thành chủ nghĩa Mác - Lê nin. Chủ nghĩa Mác - Lê nin chỉ rõ, muốn giành được thắng lợi trong cu ộc đ ấu tranhthực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải lập ra đ ảng c ộng s ản. S ự rađời đảng cộng sản là yêu cầu khách quan đáp ứng cuộc đấu tranh của giai c ấp công nhânchống áp bức, bóc lột. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (1848) xác đ ịnh: những ng ườicộng sản luôn luôn đại biểu cho lợi ích c ủa toàn bộ phong trào; là b ộ ph ận kiên quy ếtnhất trong các đảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng đường lối cách mạng Đảng Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Bài giảng Đường lối cách mạngĐảng Cộng sản Việt nam 1 Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam CHƯƠNG MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu a) Quan niệm đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai c ấp công nhân, đ ồng th ời làđội tiên phong của nhân dân lao động và c ủa dân t ộc Vi ệt Nam; đ ại bi ểu trung thành l ợiích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc. Đảng C ộng s ản Vi ệt Namlấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng t ư t ưởng, kim ch ỉ namcho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản. - Đường lối cách mạng của Đảng là hệ thống quan điểm, chủ tr ương,chính sách của Đảng về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạngViệt Nam. Đường lối cách mạng của Đảng được thể hiện qua cương lĩnh, ngh ị quyết, ch ỉthị ...của Đảng. b) Đối tượng nghiên cứu môn học - Đối tượng của môn học là sự ra đời của Đảng và hệ thống quan đi ểm, chủtrương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách m ạng Vi ệt Nam - t ừ cách m ạng dântộc, dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sự ra đời tất yếu của Đảng Cộng sản Vi ệt Nam - ch ủ th ể ho ạch đ ịnhđường lối cách mạng Việt Nam. - Làm rõ quá trình hình thành, phát triển và kết quả thực hiện đường lối cách mạngcủa Đảng trong đó đặc biệt chú trọng thời kỳ đổi mới. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬPMÔN HỌC 1. Phương pháp nghiên cứu a) Cơ sở phương pháp luận Nghiên cứu, học tập môn Đường lối cách mạng c ủa Đ ảng C ộng sản Vi ệtNam phải trên cơ sở thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và cácquan điểm có ý nghĩa phương pháp luận của Hồ Chí Minh. b) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháplôgic, ngoài ra có sự kết hợp các phương pháp khác như phân tích, tổng h ợp, so sánh, quynạp và diễn dịch, cụ thể hoá và trừu tượng hóa... thích hợp với từng nội dung c ủa mônhọc. 2. Ý nghĩa của học tập môn học a) Trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản v ề đ ường l ối c ủa Đ ảng trongthời kỳ cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân và trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội. b) Bồi dưỡng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo c ủa Đ ảng theo m ục tiêu, lýtưởng của Đảng, nâng cao ý thức trách nhiệm của sinh viên trước những nhi ệm v ụ tr ọngđại của đất nước. c) Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để ch ủ đ ộng, tích c ực tronggiải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã h ội theo đ ường l ối, chính sách c ủaĐảng. 2 Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam CHƯƠNG I SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng cộng sản Việt Nam 1.Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX a. Sự chuyển biến của Chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó Từ cuối thế kỷ XIX, Chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ tự do cạnh tranh sang giaiđoạn độc quyền. Các nước đế quốc, bên trong thì tăng cường bóc lột nhân dân lao đ ộng,bên ngoài thì xâm lược và áp bức nhân dân các dân tộc thu ộc đ ịa. S ự th ống tr ị tàn b ạo c ủachủ nghĩa đế quốc làm cho đời sống nhân dân lao động các n ước tr ở nên cùng c ực. Mâuthuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt, phong tràođấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa. b. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác -Lênin Vào giữa thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát tri ển m ạnh,đặt ra yêu cầu bức thiết phải có hệ thống lý luận khoa học với tư cách là vũ khí tư tưởngcủa giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản. Trong hoàn c ảnh đó,chủ nghĩa Mác ra đời, về sau được Lênin phát triển trở thành chủ nghĩa Mác - Lê nin. Chủ nghĩa Mác - Lê nin chỉ rõ, muốn giành được thắng lợi trong cu ộc đ ấu tranhthực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải lập ra đ ảng c ộng s ản. S ự rađời đảng cộng sản là yêu cầu khách quan đáp ứng cuộc đấu tranh của giai c ấp công nhânchống áp bức, bóc lột. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (1848) xác đ ịnh: những ng ườicộng sản luôn luôn đại biểu cho lợi ích c ủa toàn bộ phong trào; là b ộ ph ận kiên quy ếtnhất trong các đảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đối tượng nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu phương pháp nghiên cứu hoàn cảnh lịch sử ra đời của Đảng tài liệu học đại học tư tưởng Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 450 0 0
-
25 trang 327 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 292 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
128 trang 254 0 0
-
34 trang 254 0 0
-
64 trang 249 0 0
-
122 trang 215 0 0