BÀI GIẢNG ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Số trang: 124
Loại file: doc
Dung lượng: 655.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là chuẩn tắc cơ bản về phương hướng, nhiệm vụ, phương châm, lực
lượng, phương thức tổ chức thực tiễn về chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá -
xã hội, tư tưởng, tổ chức... do một nhà nước, một chính đảng, một tổ chức
chính trị xã hội vạch ra, nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định trong một thời kỳ
nhất định.
- Căn cứ vào phạm vi và nội dung, có thể phân loại thành đường lối
đường lối chung và đường lối trên các lĩnh vực cụ thể (chính trị, quân sự, văn
hóa…).
-...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BÀI GIẢNG ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 0 M ỤC L ỤC Thông tin chung về môn học 1 Bài mở đầu: Nhập môn Đường lối cách mạng của Đảng 5 Cộng sản Việt Nam Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh 7 Chương I chính trị đầu tiên (1920-1930) Chương II Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) 22 Chương III Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế 36 quốc Mỹ xâm lược (1945-1975) Chương IV Đường lối công nghiệp hóa thời kỳ đổi mới (1986- nay) 53 Chủ trương xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hộ i 67 Chương V chủ nghĩa thời kỳ đổi mới (1986- nay) Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mớ i 80 Chương VI (1986- nay) Đường lối văn hóa và chính sách xã hội thời kỳ đổi mớ i 93 Chương VII (1986- nay) Đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới (1986- nay) Chương VIII 109 1 TẬP BÀI GIẢNG MÔN HỌC ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Dành cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh) THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC I. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC 1. Kiến thức (1). Nắm vững được điều kiện lịch sử, quá trình ra đời tất yếu của Đảng – chủ thể hoạch định đường lối cách mạng Việt Nam. (2.) Hiểu nội dung cơ bản của mỗi đường lối và một số chính sách của Đảng trong quá trình cách mạng Việt Nam. (3). Đánh giá đường lối và hiệu quả thực hiện đường lối. 2. Kỹ năng (1). Rèn luyện năng lực tư duy độc lập trong nghiên cứu đường lối cách mạng của Đảng. (2). Hình thành duy phê phán, kỹ năng phân tích, tổng hợp và đánh giá những vấn đề liên quan đến môn học. Từ đó, vận dụng kiến thức đã học để chủ động, tích cực nhận thức những vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội theo đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước. (3). Rèn luyện kỹ năng viết, có kỹ năng làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả nghiên cứu. 3. Thái độ (1) Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam. (2) Quyết tâm phấn đấu thực hiện đường lối cách mạng của Đảng. (3) Có thái độ nghiêm túc trong học tập, nghiên cứu khoa học, trong nhận thức về cuộc sống, xã hội, tự rèn luyện bản thân trở thành người có phẩm chất , bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức, trình độ chuyên môn tốt; hình thành tình cảm, niềm tin vào con đường cách mạng mà dân tộc ta đã lựa chọn. II. THỜI LƯỢNG VÀ CÁC MÔN HỌC TIÊN QUYẾT 1. Thời lượng Gồm 45 tiết (03 tín chỉ), thực hiện theo nguyên tắc chia tổng số tiết như sau: - Giảng lý thuyết: 30 tiết. - Thảo luận trên lớp: 12 tiết. 2 - Tự học: 03 tiết. 2. Môn học tiên quyết Tư tưởng Hồ Chí Minh. III. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Môn học bao gồm 8 chương, là một hệ thống tri thức về quá trình hoạch định đường lối của Đảng, gắn liền với những hoạt động đa dạng, phong phú, nhằ m thực hiện đường lối của Đảng, thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam từ khi Đảng ra đời (1930) cho đến nay. Môn học trình bày một cách khách quan, có hệ thống quá trình ra đời của Đảng – chủ thể hoạch định đường lối cách mạng Việt Nam và đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng về phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam, các biện pháp, giải pháp trong tổ chức thực hiện. Trên cơ sở đó, so sánh với yêu cầu thực tiễn, thông qua sự kiểm nghiệ m của thực tiễn để đánh giá đường lối của Đảng; khẳng định những thành công, chỉ ra những hạn chế trong quá trình hoạch định, thực hiện đường lối, từ đó làm rõ những nguyên tắc, những quy luật khách quan chi phối quá trình Đảng hoạch định, thực hiện đường lối. IV. HỌC LIỆU (xếp theo thứ tự ưu tiên) 1. Học liệu bắt buộc 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (dành cho các trường đại học và cao đẳng), tái bản lần thứ nhất, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 3. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2. Học liệu tham khảo 4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn tập (54 tập), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Đảng Cộng sản Việt Nam (20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BÀI GIẢNG ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 0 M ỤC L ỤC Thông tin chung về môn học 1 Bài mở đầu: Nhập môn Đường lối cách mạng của Đảng 5 Cộng sản Việt Nam Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh 7 Chương I chính trị đầu tiên (1920-1930) Chương II Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) 22 Chương III Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế 36 quốc Mỹ xâm lược (1945-1975) Chương IV Đường lối công nghiệp hóa thời kỳ đổi mới (1986- nay) 53 Chủ trương xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hộ i 67 Chương V chủ nghĩa thời kỳ đổi mới (1986- nay) Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mớ i 80 Chương VI (1986- nay) Đường lối văn hóa và chính sách xã hội thời kỳ đổi mớ i 93 Chương VII (1986- nay) Đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới (1986- nay) Chương VIII 109 1 TẬP BÀI GIẢNG MÔN HỌC ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Dành cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh) THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC I. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC 1. Kiến thức (1). Nắm vững được điều kiện lịch sử, quá trình ra đời tất yếu của Đảng – chủ thể hoạch định đường lối cách mạng Việt Nam. (2.) Hiểu nội dung cơ bản của mỗi đường lối và một số chính sách của Đảng trong quá trình cách mạng Việt Nam. (3). Đánh giá đường lối và hiệu quả thực hiện đường lối. 2. Kỹ năng (1). Rèn luyện năng lực tư duy độc lập trong nghiên cứu đường lối cách mạng của Đảng. (2). Hình thành duy phê phán, kỹ năng phân tích, tổng hợp và đánh giá những vấn đề liên quan đến môn học. Từ đó, vận dụng kiến thức đã học để chủ động, tích cực nhận thức những vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội theo đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước. (3). Rèn luyện kỹ năng viết, có kỹ năng làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả nghiên cứu. 3. Thái độ (1) Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam. (2) Quyết tâm phấn đấu thực hiện đường lối cách mạng của Đảng. (3) Có thái độ nghiêm túc trong học tập, nghiên cứu khoa học, trong nhận thức về cuộc sống, xã hội, tự rèn luyện bản thân trở thành người có phẩm chất , bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức, trình độ chuyên môn tốt; hình thành tình cảm, niềm tin vào con đường cách mạng mà dân tộc ta đã lựa chọn. II. THỜI LƯỢNG VÀ CÁC MÔN HỌC TIÊN QUYẾT 1. Thời lượng Gồm 45 tiết (03 tín chỉ), thực hiện theo nguyên tắc chia tổng số tiết như sau: - Giảng lý thuyết: 30 tiết. - Thảo luận trên lớp: 12 tiết. 2 - Tự học: 03 tiết. 2. Môn học tiên quyết Tư tưởng Hồ Chí Minh. III. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Môn học bao gồm 8 chương, là một hệ thống tri thức về quá trình hoạch định đường lối của Đảng, gắn liền với những hoạt động đa dạng, phong phú, nhằ m thực hiện đường lối của Đảng, thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam từ khi Đảng ra đời (1930) cho đến nay. Môn học trình bày một cách khách quan, có hệ thống quá trình ra đời của Đảng – chủ thể hoạch định đường lối cách mạng Việt Nam và đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng về phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam, các biện pháp, giải pháp trong tổ chức thực hiện. Trên cơ sở đó, so sánh với yêu cầu thực tiễn, thông qua sự kiểm nghiệ m của thực tiễn để đánh giá đường lối của Đảng; khẳng định những thành công, chỉ ra những hạn chế trong quá trình hoạch định, thực hiện đường lối, từ đó làm rõ những nguyên tắc, những quy luật khách quan chi phối quá trình Đảng hoạch định, thực hiện đường lối. IV. HỌC LIỆU (xếp theo thứ tự ưu tiên) 1. Học liệu bắt buộc 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (dành cho các trường đại học và cao đẳng), tái bản lần thứ nhất, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 3. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2. Học liệu tham khảo 4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn tập (54 tập), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Đảng Cộng sản Việt Nam (20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đường lối Cách Mạng phát triển nền văn hóa Đảng cộng sản Việt Nam kinh tế chính trị học tài liệu học đại học đề cương bài giảng bài giảng đường lốiTài liệu liên quan:
-
25 trang 329 0 0
-
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 275 0 0 -
Đề cương chi tiết bài giảng môn Đảm bảo và an toàn thông tin
25 trang 272 0 0 -
11 trang 231 0 0
-
122 trang 217 0 0
-
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 196 0 0 -
167 trang 184 1 0
-
Đề cương bài giảng Kinh tế chính trị - Học viện Tài chính
57 trang 182 1 0 -
116 trang 177 0 0