Danh mục

Bài giảng ECG - Chương 2: Hội chứng lớn các buồng tim trên ECG

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.36 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng ECG - Chương 2: Hội chứng lớn các buồng tim trên ECG cung cấp cho học viên những kiến thức về khái niệm hội chứng lớn các buồng tim; hội chứng lớn nhĩ; hội chứng lớn thất;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng ECG - Chương 2: Hội chứng lớn các buồng tim trên ECG CHƢƠNG 2HỘI CHỨNG LỚN CÁC BUỒNG TIM TRÊN ECG TS. LÊ CÔNG TẤN BM NỘI – ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH THÁNG 7 - 2019 KHÁI NIỆM Hội chứng lớn các buồngtim bao gồm các tình trạng:+ Dày (Hypertrophy) lớp cơ tim.+ Hoặc giãn (Enlargement) cácbuồng tim. Khi các buồng tim làm việcquá sức (tăng gánh) thì thườngvừa bị dày vừa bị giãn-Nếu tăng gánh tâm thu:thường bị dày trước, giãn sau.-Nếu tăng gánh tâm trương: thường bị giãn trước, dày sau. A. Volume overload (diastolic overload) B. Pressure overload (systolic overload) KHÁI NIỆM Điện tâm đồ giúp chẩnđoán lớn các buồng tim, nhưngkhông phải khi nào cũng phù hợpvới thực tế, mà có nhiều trườnghợp dương tính giả hoặc âm tínhgiả. Do đó, bao giờ cũng phải kếthợp thêm với siêu âm tim, Xquang tim phổi … Khi lớn buồng tim, trênđiện tâm đồ:- Có sự gia tăng về điện thế.- Thời gian khử cực dài hơn.- Có sự dịch chuyển vector khửcực. 1. HỘI CHỨNG LỚN NHĨ Xung động từ nút xoang phát ra sẽ khử cực nhĩ phảitrước nhĩ trái khoảng 0,04s. Sự kết thúc quá trình khử cực nhĩtrái là kết thúc quá trình khử cực nhĩ.→ Nhĩ phải lớn: tăng biên độ sóng P, nhưng không kéo dài thờigian sóng P.→ Nhĩ trái lớn: tiêu chuẩn chính là thời gian sóng P kéo dài.1.1. HỘI CHỨNG LỚN NHĨ PHẢI 1.1. HỘI CHỨNG LỚN NHĨ PHẢITIÊU CHUẨN:- P cao >0,25 mV, nhọn, đối xứng, thường ở cácchuyển đạo DII, DIII, aVF.- Ở V1, sóng P 2 pha +/-, với pha dương >0,03s.- Trục của sóng P hơi lệch sang phải (trong khoảng+75˚ đến +90˚), làm cho sóng P có thể không ưu thế ởDII mà là ở DIII và aVF.- Thời gian của sóng P không kéo dài.Thường gặp trong:-Tâm phế mạn (P phế)-Bệnh tim bẩm sinh: bệnh Fallot, hẹp động mạch phổi,thông liên nhĩ và hẹp hay hở van ba lá. 1.1. HỘI CHỨNG LỚN NHĨ PHẢIDII: sóng P cao 4 mmV1: P 2 pha, pha dương > pha âm.1.2. HỘI CHỨNG LỚN NHĨ TRÁI 1.2. HỘI CHỨNG LỚN NHĨ TRÁITiêu chuẩn:- Sóng P >0,12s- Sóng P 2 đỉnh, khoảng cách giữa 2 đỉnh >0,04s, xuất hiện rõ ở DI, DII, aVL.- Ở V1, sóng P 2 pha +/-, với pha âm >0,04s.- Trục sóng P lệch trái, trong khoảng -30˚ đến -90˚.Thường gặp trong:– Hẹp hai lá (P hai lá), hở hai lá.– Hở động mạch chủ.– Tăng huyết áp. 1.2. HỘI CHỨNG LỚN NHĨ TRÁIDII: sóng P rộng > 0,16 secV1: P 2 pha, pha âm > pha dương. 1.2. HỘI CHỨNG LỚN NHĨ TRÁIDII: sóng P rộng > 0,14 secV1: P 2 pha, pha âm > pha dương.1.3. HỘI CHỨNG LỚN HAI NHĨ DII V1 1.3. HỘI CHỨNG LỚN HAI NHĨ- DII: P vừa rộng (≥ 0,12s) vừa cao (≥ 2,5mm)- V1: P 2 pha +/- với cả 2 pha đều rộng và dày cộm AAAAA 2. HỘI CHỨNG LỚN THẤT 2.1. HỘI CHỨNG LỚN THẤT PHẢIThường gặp trong:-Hẹp hai lá-Tâm phế mạn- Thứ phát sau suy tim trái-Và nhiều bệnh tim bẩm sinh có tím (Fallot, đảogốc động mạch, thân động mạch chung) và khôngtím (hẹp động mạch phổi, thông liên nhĩ, thôngliên thất, ống động mạch đã có tăng áp phổi). 2.1. HỘI CHỨNG LỚN THẤT PHẢI + Trục phải +V1, V2: R>S – R ≥7mm và có thể bằng S (dạng RS) hay lớn hơn S (dạng Rs) hay mất hẳn S (dạng “R” thường gặp trong Fallot). – Thời gian xuất hiện nhánh nội điện tới trên 0,03s hay 0,035s. + DI, V5, V6: S>R sóng S sâu hơn bình thường và lớn+ Vùng chuyển tiếp: vùng chuyển hơn sóng R.tiếp dịch sang trái (V5: sóng S ưu thế).+ ST và sóng T trái hướng với QRS2.1. HỘI CHỨNG LỚN THẤT PHẢI2.1. HỘI CHỨNG LỚN THẤT PHẢI 2.2. HỘI CHỨNG LỚN THẤT TRÁIThường gặp trong:– Tăng huyết áp.– Hở hay hẹp động mạch chủ.– Hẹp eo động mạch chủ.– Hở hai lá– Còn ống động mạch– Phồng động tĩnh mạch– Bệnh mạch vành… 2.2. HỘI CHỨNG LỚN THẤT TRÁI + Trục trái +V5, V6: – R >25-30mm. – Nhánh nội điện muộn >0,045s. +V1, V2: – S sâu >25 mm. – R bé đi, có khi mất hẳn, → phức bộ QRS có dạng QS. + ST và sóng T trái hướng với QRS + Vùng chuyển tiếp: dị ...

Tài liệu được xem nhiều: