Danh mục

Bài giảng GDCD 10 bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc

Số trang: 29      Loại file: ppt      Dung lượng: 5.86 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những slide bài giảng: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc được tổng hợp dành cho quý giáo viên cùng các em học sinh tham khảo. Đến với bộ sưu tập này các bạn sẽ có thêm những tư liệu tham khảo hay dành cho công tác biên soạn và thiết kế bài giảng của mình được hay hơn. Đồng thời giáo dục cho các em biết được truyền thống yêu nước của dân tộc ta. Yêu quý, tự hào về quê hương, đất nước, có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. Với những bài giảng trong bộ sưu tập trên hy vọng các bạn sẽ hài lòng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng GDCD 10 bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.1.Lòng yêu nước.2. Trách nhiệm xây dựng Tổ quốc .3. Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc. - Khi ta lớn Đất Nước đã có rồiĐất Nước có trong những cái ngày xửa ngày xưa.. mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc. (“Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm ) - Ôi! Tổ quốc, ta yêu như máu thịt, Như mẹ cha, như vợ, như chồng! Ôi Tổ quốc! Nếu cần ta chết Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông… “Sao chiến thắng” của Chế Lan Viên Hai đoạn thơ trên nói lên điều gì?Hai đoạn thơ trên nói lên tình yêuquê hương, đất nước với tình cảmda diết, nồng nàn và rất gần gũivới chúng ta. Tại sao có lúc các nhà thơ lại dùng từ “Đất nước”,có lúc lại dùng từ “Tổ quốc” . Vậy “Đất nước” và“Tổ quốc” có gì khác nhau ?- Khi ta lớn Đất Nước đã có rồiĐất Nước có trong những cái ngày xửa ngày xưa.. mẹ thường hay kểĐất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ănĐất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc. (“Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm - Ôi! Tổ quốc, ta yêu như máu thịt, Như mẹ cha, như vợ, như chồng! Ôi Tổ quốc! Nếu cần ta chết Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông… “Sao chiến thắng” của Chế Lan Viên Tại sao có lúc các nhà thơ lại dùng từ“Đất nước”, có lúc lại dùng từ “Tổ quốc” .Vậy “Đất nước” và “Tổ quốc” có gì khácnhauKhông có gì khác nhau cả “Tổ quốc” và ?“Đất nước” đều nói đến lãnh thổ của mộtquốc gia. Nhưng tên gọi “Đất nước” nghegần gũi, thân thiết, còn tên gọi “Tổ quốc”nghe thiêng liêng, cao quý.Có những phút làm nên lịch sửCó cái chết hóa thành bất tửCó những lời hơn mọi lời caCó con người như chân lý sinh ra Bốn câu thơ này viết về ai?Anh Trỗi, chị Quyên ngày Anh nguyễn Văn Trỗi trước thành hôn (21-4-1964) giờ hành quyết, ngày 15-10-1964 QUÊ HƯƠNG Thơ : ĐỖ TRUNG QUÂN Nhạc: GIÁP VĂN THẠCHQuê hương là chùm khế ngọt. Cho con trèo hái mỗi ngày.Quê hương là đường đi học. Con về rợp bướm vàng bay.Quê hương là con diều biếc. Tuổi thơ con thả trên đồng.Quê hương là con đò nhỏ. Êm đềm khua nước ven sông.Quê hương là cầu tre nhỏ. Mẹ về nón là nghiêng che.Quê hương là đêm trăng tỏ. Hoa cau rụng trắng ngoài thềm.Quê hương mỗi người chỉ một, như là chỉ một mẹ mà thôi.Quê hương nếu ai không nhớ, sẽ không lớn nổi thành người.Lòng yêu nước bắt nguồn từ đâu ? Lòng yêu nước bắt nguồn từ:- Tình yêu gia đình.- Tình yêu người thân.- Yêu thành quả lao động.- Yêu nơi mình sinh ra và lớn lên.b. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam.- Yêu nước là một truyền thống đạo đức cao quý và thiêng liêng nhất của dân tộc Việt Nam, là cội nguồn của hàng loạt các giá trị truyền thống khác của dân tộc.- Người Việt Nam yêu đất nước của mình, tình yêu đó được hình thành và hun đúc từ trong cuộc đấu tranh liên tục, gian khổ và kiên cường chống giặc ngoại xâm và lao động xây dựng đất nước.- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “ …Dân ta có một lòng nồng nàn yêunước. Đó là một truyền thống quýbáu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khiTổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấylại sôi nổi, nó kết thành một làn sóngvô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt quamọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấnchìm tất cả bè lũ bán nước và lũ cướpnước …”- Truyền thống yêu nước làsức mạnh nội sinh giúp đấtnước ta, dân tộc ta vượt quabao khó khăn, thử thách,chiến thắng thiên tai khắcnghiệt và giặc ngoại xâm, tồntại và phát triển với đầy đủbản sắc của mình. BIỂU HIỆN CỦA LÒNG YÊU NƯỚC- Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước.- Tình cảm gắn bó vớiquê hương, đất nước:người Việt Nam yêu nướcluôn luôn hướng về cộinguồn, về ông bà, cha mẹ,tổ tiên và quê hương củamình, luôn nhớ về quêhương, hướng về Tổ quốcdù có xa cách. Nếu ở lớp có 1 bạn gia đình gặp khó khăn về kinh tế, bạn ấycó thể sẽ phải nghỉ học. Bạn sẽ làm thế nào? - Tình yêu thương đồng bào, giống nòi, dân tộc.- Tình yêu thương đối với đồngbào, giống nòi, dân tộc: đồng bào,giống nòi là những gì thiêng liêngnhất gắn bó con người Việt Namvới nhau. Mỗi người dân Việt Namyêu nước đều cảm thông sâu sắcvới nỗi đau của đồng bào, dân tộc,luôn mong muốn đồng bào của mìnhđược sống ấm no, hạnh phúc.Nói đến quê hương, Tổ quốc, chúng ta tự hào nhất là những gì? - Lòng tự hào dân tộc chính đáng.- Lòng tự hào dân tộc chính đáng: người ViệtNam luôn tự hào về truyền thống văn hóa lâuđời, đậm đà bản sắc dân tộc và có sức sốngmạnh mẽ của dân tộc mình, tự hào về nhữngcon ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: