Danh mục

Bài giảng GDCD 12 bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước

Số trang: 27      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.16 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua những bài giảng: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước của môn Giáo dục công dân lớp 12. Với những bài giảng được thiết kế trên những slide sinh động, hấp đẫn giúp cho giáo viên truyền đạt kiến thức tới học sinh dễ dàng với những vấn đề của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước. Ngoài ra trình bày được một số nội dung cơ bản của pháp luật trong quá trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường và bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng GDCD 12 bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước Link1. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC* Trong lĩnh vực kinh tế* Trong lĩnh vực văn hóa* Trong lĩnh vực xã hội 11. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI SỰPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC Thế nào là sự phát triển bền vững ? Phát triển bền vững là sự tăng trưởng và phát triển liên tục, vững chắc trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường, quốc phòng – an ninh. 21. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI SỰPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC Vì sao kinh tế được coi là yếu tố cơ bản nhất? - Vì tăng trưởng kinh tế đảm bảo nguồn tài chính cần thiết để bảo vệ môi trường. - Tăng trưởng kinh tế chi phí tiến bộ kĩ thuật, là cái cần thiết để thay thế các nguồn tài nguyên thiên nhiên bằng tiền và các công nghệ khác. 3 * TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ Tạo ra khung pháp lí cần thiết của hoạt động kinh doanh VAI TRÒ CỦA PHÁPLUẬT TRONG Ghi nhận và đảm bảo quyền tự do kinh doanh của công dân LĨNH VỰC KINH TẾ để khơi dậy và phát huy mọi tiềm năng trong xã hội Thông qua các qui định về thuế, pháp luật khuyến khích các hoạt động kinh doanh trong những ngành nghề có lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước 4 PHÁP LUẬT TẠO RA KHUNG PHÁP LÍ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Tự do kinh doanh của công dân Quyền Bình đẳng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, thành phần kinh tế KHUNG PHÁP LÍ Kinh doanh đúng ngành, nghềCẦN THIẾTCỦA HOẠTĐỘNG KINH Nộp thuế DOANH Bảo vệ môi trường Nghĩa vụ Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng Tuân thủ các quy định về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, … 5PHÁP LUẬT TẠO RA KHUNG PHÁP LÍ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Quyền Nghĩa vụ Đóng thuế Bảo vệ môi trường Tự do kinh doanh 6PHÁP LUẬT GHI NHẬN VÀ ĐẢM BẢO QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA CÔNG DÂN Thế nào là tự do kinh doanh ? Công dân khi có đủ điều kiện do pháp luật quy định đều có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đăng kí kinhTỰ DO doanh KINHDOANH Công dân có quyền tự mình lựa chọn và quyết định kinh doanh mặt hàng nào, quy mô kinh doanh lớn hay nhỏ, tổ chức theo hình thức nào. 7PHÁP LUẬT GHI NHẬN VÀ ĐẢM BẢO QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA CÔNG DÂN Ví dụ Kinh tế cá thể Công ty tư nhân 8 Hợp tác xã Cửa hàng bán đồ điện tửPHÁP LUẬT GHI NHẬN VÀ ĐẢM BẢO QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA CÔNG DÂN Theo điều 13 Luật Doanh nghiệp năm 2005, những cá nhân Việt Nam nào không có quyền thành lập và quản lí doanh nghiệp tại Việt Nam? Cán bộ, công chức theo quy định củapháp luật về cán bộ công chức Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyênnghiệp, công nhân quốc phòng trong cáccơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dânvà Công an nhân dân Người chưa thành niên Người chưa thành niên Người thành niên bị hạn chế hoặc bịmất năng lực hành vi dân sự Người đang chấp hành phạt tù hoặc bị Tòa áncấm hành nghề kinh doanh. 9 Người đang chấp hành hình phát tù PHÁP LUẬT VỀ THUẾ ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Tác động đến hoạt động sản xuất, kinh doanh thuếPháp luật Động lực thúc đẩy sản xuất, kinh doanh 10PHÁP LUẬT VỀ THUẾ ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Những quy định ưu đãi về thuế thu hút đầu tư vào những ngành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh, v ...

Tài liệu được xem nhiều: