Danh mục

Bài giảng GDCD 7 bài 13: Quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam

Số trang: 19      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.67 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mong muốn giúp bạn đọc có thêm tài liệu tham khảo chúng tôi đã tổng hợp được những bài giảng về quyền được bảo vệ chăm sóc, giáo dục của trẻ em. Qua nội dung bài học: Quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam môn Giáo dục công dân 7 chúng ta biết được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam. Hy vọng rằng với những bài giảng được biên soạn với nội dung đầy đủ, trình bày rõ ràng, các thầy cô có thêm tư liệu soạn bài, các bạn học sinh sẽ dễ dàng tìm hiểu nội dung bài học
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng GDCD 7 bài 13: Quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt NamBÀI 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆTNAMI- Truyện đọc:II- Nội dung bài học: 1- Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ ema) Quyền được bảo vệ: - Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. - Trẻ em được nhà nước tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.Chăm sóc Chăm sóc Được khai sinhĐi học Vui chơi Quyền sống còn Quyền được bảo4 nhóm vệ Quyền phát triển quyền: Quyền tham gia Kết luận: Trẻ em phải được bảo vệ, chămsóc và giáo dục đầy đủ để phát triển một cách toàn diện.I- Truyện đọc:II- Nội dung bài học: 1- Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ emb) Quyền được chăm sóc: - Trẻ em không nơi nương tựa được nhà nước, xã hội,tổ chức chăm sóc. - Trẻ em tàn tật, khuyết tật được nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều trị, phục hồi chức năng. - Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, đượcbảo vệ sức khỏe, được sống chung với cha mẹ và đượchưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.I- Truyện đọc:II- Nội dung bài học: 1- Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ emc) Quyền được giáo dục: - Trẻ em có quyền được học tập, đượcdạy dỗ. - Trẻ em có quyền được vui chơigiải trí, tham gia các hoạt động văn hóa,thể thao.I- Truyện đọc:II- Nội dung bài học:1- Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dụccủa trẻ em2- Bổn phận của trẻ em:a) Đối với gia đình: - Vâng lời ông bà, cha mẹ. - Yêu quý, kính trọng bố mẹ, ôngbà, anh chị. - Chăm chỉ, có ý thức tự giác học tập. - Tích cực giúp đỡ gia đìnhI- Truyện đọc:II- Nội dung bài học:1- Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dụccủa trẻ em2- Bổn phận của trẻ em:b) Đối với xã hội: - Tôn trọng và chấp hành đúng phápluật (không hút thuốc, đánh bạc, uốngrượu hoặc sử dụng chất kích thích có hạicho sức khỏe ...)I- Truyện đọc:II- Nội dung bài học:1- Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dụccủa trẻ em2- Bổn phận của trẻ em:3- Trách nhiệm của gia đình, Nhà nước,xã hội: - Nhà nước và xã hội tạo mọi điềukiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi củatrẻ em, có trách nhiệm chăm sóc, giáodục và bồi dưỡng các em trở thành côngdân có ích cho xã hội.I- Truyện đọc:II- Nội dung bài học:1- Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dụccủa trẻ em2- Bổn phận của trẻ em:3- Trách nhiệm của gia đình, Nhà nước,xã hội:III- Bài tập: Bài tập a: Trong các hành vi sau,hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em(điền Có hoặc Không) ?1- Làm khai sinh chậm, khi trẻ đến tuổi đihọc mới làm khai sinh. Có2- Đánh đập, hành hạ trẻ em. Có3- Đưa trẻ em hư và trường giáo dưỡng. Không4- Bắt trẻ bỏ học để lao động kiếm sống. Có5- Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện. không6- Dụ dỗ, lôi kéo trẻ em đánh bạc, hút thuốc Có Hiến pháp 1992 quy địnhĐiều 59 “Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân... Nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em khuyết tật,trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn khác được học văn hoá và học nghề phù hợp”.Điều 61“ Công dân có quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ...”.Điều 65 Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục.I- Truyện đọc:II- Nội dung bài học:1- Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dụccủa trẻ em2- Bổn phận của trẻ em:3- Trách nhiệm của gia đình, Nhà nước,xã hội:III- Bài tập: Bài tập d: Trong trường hợp bị kẻ xấu đedọa, lôi kéo vào con đường phạm tội (VD: trộmcắp) em sẽ làm gì?1- Tìm mọi cách phản ánh ngay cho cơ quancông an hoặc chính quyền địa phương.2- Im lặng, bỏ qua3- Nói với bố mẹ hoặc các thày cô giáo trongtrường và đề nghị giúp đỡ.4- Biết là sai nhưng vì bị đe dọa nên sợ, phảilàm theo lời dụ dỗ.

Tài liệu được xem nhiều: