Bài giảng GDCD 8 bài 10: Tự lập
Số trang: 21
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với mong muốn giúp cho quý thầy cô giáo có thêm tư liệu tham khảo và việc giảng dạy đạt chất lượng tốt, mời các bạn sử dụng bộ bài giảng mang tên Tự lập. Những bài giảng Tự lập môn giáo dục công dân 8 giáo viên giúp học sinh khắc sâu kiến thức về tính tự lập, đồng thời hiểu được thế nào là tự lập, nêu được những biểu hiện của người có tính tự lập, biết tự giải quyết, tự làm những công việc hàng ngày của bản thân trong học tập, lao động và sinh hoạt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng GDCD 8 bài 10: Tự lập BÀI 10: TỰ LẬP TRÒ CHƠI ĐÓNG VAIPhân vai:-Một học sinh đọc lời dẫn-Một học sinh đóng vai Bác Hồ (Nguyễn TấtThành)-Một học sinh đóng vai anh Lê Đặt vấn đề Trong học tập,bạn Hà quen thói khôngchịu tìm hiểu thấu đáo bài học,gặp bài làm hơikhó thường lười suy nghĩ,hay hỏi ngườikhác,trong lớp thường ít phát biểu ý kiến,haynói theo các bạn khác,hay chép bài làm của cácbạn. Em có nhận xét gì về thái độ và cách họctập của bạn Hà? THẢO LUẬN NHÓMNhóm 1: Em có nhận xét gì về suy nghĩ và hành động của anh Lê?Nhóm 2: Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước mặc dù chỉ với hai bàn tay trắng?Nhóm 3 + 4: Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân? Hành động Vì anh Lê là người yêu nước nhưng của anh Lê anh Lê không đủ can đảm và quyết tâm đi cùng Bác HồBác Hồ có thể Vì Bác Hồ có lòng yêu nước, có lòngra đi tìm đườngcứu nước mặc quyết tâm hăng hái của tuổi trẻ, tin vàodù chỉ với hai sức lực của chính mìnhbàn tay trắngBài học cho Phải quyết tâm không ngại khó khăn.bản thân Có ý chí và nghị lực vươn lên và tự lập trong học tập và trong cuộc sống BÀI 10: TỰ LẬPI. NỘI DUNG BÀI HỌC:1. Tự lập là gì ?Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết côngviệc của mình, tự lo liệu, tạo dựng chocuộc sống của mình, không trông chờ,dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác HÀNH VI THỂ HIỆN TÍNH TỰ LẬP Học tập Công việc, sinh hoạt hàng ngày•Tự làm bài tập,sưu tầm • Tự trực nhật lớptranh ảnh,tư liệu học tập • Đến sớm tự kê bàn ghế• Học thuộc bài ngay ngắn cho cả lớp trước khi đến lớp • Hoàn thành nhiệm vụ• Tự chuẩn bị đồ dùng lao động do tổ trưởng phân công học tập của mình • Tự nấu cơm ăn để đi học• Tự soạn bài trước • Tự gấp chăn màn,quét dọn khi đến lớp nhà cửa,giặt quần áo. Tự sắp xếp sách vởTính tự lập được biểu hiện như thế nào? BÀI 10: TỰ LẬP I. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Tự lập là gì ?2. Biểu hiện của người có tính tự lập: - Tự tin - Bản lĩnh. - Kiên trì - Dám đương đầu với khó khăn - Có ý chí vươn lên trong học tập và trong cuộc sống BÀI TẬP NHANHEm hãy tìm những từ trái nghĩa với tự lập-Ỷ lại-Nhút nhát-Dựa dẫm-Ngại khó-Lo sợ-Phụ thuộc vào người khácTính tự lập có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống ? BÀI 10: TỰ LẬP I. NỘI DUNG BÀI HỌC. 1. Tự lập là gì ? 2. Biểu hiện của người có tính tự lập: 3.Ý nghĩa của tính tự lập:ự lập có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triểná nhân Giúp con người đạt được thành công trong cuộcng và được mọi người kính trọng BÀI TẬP LIÊN HỆ THỰC TẾEm hãy kể một tấm gương về tự lập trong cuộc sống hàng ngày mà em biếtThầy Nguyễn Ngọc KýNguyễn Thành Hoài -Thủ khoa kì thi TNPT ( Châu Thành – Đồng Tháp)Ngô Thái Hoàng – Vĩnh Long cầmchiếc muỗng nhựa lần đầu tiênvới đôi cánh tay giả BÀI 10: TỰ LẬP I. NỘI DUNG BÀI HỌC. 1. Tự lập là gì ?2. Biểu hiện của người có tính tự lập: 3. Ý nghĩa của tính tự lập: II. BÀI TẬP Bài tập 2 (SGK trang 26)Em tán thành hay không tán thành với các ý kiến sau đây?Vì sao?a. Chỉ con nhà nghèo mới cần tự lập;b. Không thể thành công nếu chỉ dựa trên sự nỗ lực phấn đấu của bản thânc. Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không thể bền vữngd. Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng.đ. Những người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống, mặc dù phải trải qua nhiều gian khổ, khó khăn.e. Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi khó khăn BÀI TẬP TÌNH HUỐNGBạn Bình và Minh đều là họcsinh giỏi của lớp. Bạn Bình thường chủ động, tự lực Bình là người có tinh thần trong học tập, nêu được ý tự lập trong học tập hơn.kiến riêng của mình trong thảo luận, đồng thời biết Vì Bình tự lực,Bìnhđộng Theo em chủ vànghe ý kiến của người khác trong họcai có bên cthần Minh tập, tinh ạnhđể làm phong phú thêm trithức và biết rõ được chỗ sai, đó Bình còn p trongngọc tự lậ biết lắ h nghe đúng của mình, Bạn Minh ý kiếtập hơn ? ạn sao? n của các b Vì khác cũng chủ động trong suynghĩ nhưng do quá tự tincho nên hay xem thường ý kiến của các bạn khác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng GDCD 8 bài 10: Tự lập BÀI 10: TỰ LẬP TRÒ CHƠI ĐÓNG VAIPhân vai:-Một học sinh đọc lời dẫn-Một học sinh đóng vai Bác Hồ (Nguyễn TấtThành)-Một học sinh đóng vai anh Lê Đặt vấn đề Trong học tập,bạn Hà quen thói khôngchịu tìm hiểu thấu đáo bài học,gặp bài làm hơikhó thường lười suy nghĩ,hay hỏi ngườikhác,trong lớp thường ít phát biểu ý kiến,haynói theo các bạn khác,hay chép bài làm của cácbạn. Em có nhận xét gì về thái độ và cách họctập của bạn Hà? THẢO LUẬN NHÓMNhóm 1: Em có nhận xét gì về suy nghĩ và hành động của anh Lê?Nhóm 2: Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước mặc dù chỉ với hai bàn tay trắng?Nhóm 3 + 4: Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân? Hành động Vì anh Lê là người yêu nước nhưng của anh Lê anh Lê không đủ can đảm và quyết tâm đi cùng Bác HồBác Hồ có thể Vì Bác Hồ có lòng yêu nước, có lòngra đi tìm đườngcứu nước mặc quyết tâm hăng hái của tuổi trẻ, tin vàodù chỉ với hai sức lực của chính mìnhbàn tay trắngBài học cho Phải quyết tâm không ngại khó khăn.bản thân Có ý chí và nghị lực vươn lên và tự lập trong học tập và trong cuộc sống BÀI 10: TỰ LẬPI. NỘI DUNG BÀI HỌC:1. Tự lập là gì ?Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết côngviệc của mình, tự lo liệu, tạo dựng chocuộc sống của mình, không trông chờ,dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác HÀNH VI THỂ HIỆN TÍNH TỰ LẬP Học tập Công việc, sinh hoạt hàng ngày•Tự làm bài tập,sưu tầm • Tự trực nhật lớptranh ảnh,tư liệu học tập • Đến sớm tự kê bàn ghế• Học thuộc bài ngay ngắn cho cả lớp trước khi đến lớp • Hoàn thành nhiệm vụ• Tự chuẩn bị đồ dùng lao động do tổ trưởng phân công học tập của mình • Tự nấu cơm ăn để đi học• Tự soạn bài trước • Tự gấp chăn màn,quét dọn khi đến lớp nhà cửa,giặt quần áo. Tự sắp xếp sách vởTính tự lập được biểu hiện như thế nào? BÀI 10: TỰ LẬP I. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Tự lập là gì ?2. Biểu hiện của người có tính tự lập: - Tự tin - Bản lĩnh. - Kiên trì - Dám đương đầu với khó khăn - Có ý chí vươn lên trong học tập và trong cuộc sống BÀI TẬP NHANHEm hãy tìm những từ trái nghĩa với tự lập-Ỷ lại-Nhút nhát-Dựa dẫm-Ngại khó-Lo sợ-Phụ thuộc vào người khácTính tự lập có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống ? BÀI 10: TỰ LẬP I. NỘI DUNG BÀI HỌC. 1. Tự lập là gì ? 2. Biểu hiện của người có tính tự lập: 3.Ý nghĩa của tính tự lập:ự lập có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triểná nhân Giúp con người đạt được thành công trong cuộcng và được mọi người kính trọng BÀI TẬP LIÊN HỆ THỰC TẾEm hãy kể một tấm gương về tự lập trong cuộc sống hàng ngày mà em biếtThầy Nguyễn Ngọc KýNguyễn Thành Hoài -Thủ khoa kì thi TNPT ( Châu Thành – Đồng Tháp)Ngô Thái Hoàng – Vĩnh Long cầmchiếc muỗng nhựa lần đầu tiênvới đôi cánh tay giả BÀI 10: TỰ LẬP I. NỘI DUNG BÀI HỌC. 1. Tự lập là gì ?2. Biểu hiện của người có tính tự lập: 3. Ý nghĩa của tính tự lập: II. BÀI TẬP Bài tập 2 (SGK trang 26)Em tán thành hay không tán thành với các ý kiến sau đây?Vì sao?a. Chỉ con nhà nghèo mới cần tự lập;b. Không thể thành công nếu chỉ dựa trên sự nỗ lực phấn đấu của bản thânc. Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không thể bền vữngd. Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng.đ. Những người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống, mặc dù phải trải qua nhiều gian khổ, khó khăn.e. Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi khó khăn BÀI TẬP TÌNH HUỐNGBạn Bình và Minh đều là họcsinh giỏi của lớp. Bạn Bình thường chủ động, tự lực Bình là người có tinh thần trong học tập, nêu được ý tự lập trong học tập hơn.kiến riêng của mình trong thảo luận, đồng thời biết Vì Bình tự lực,Bìnhđộng Theo em chủ vànghe ý kiến của người khác trong họcai có bên cthần Minh tập, tinh ạnhđể làm phong phú thêm trithức và biết rõ được chỗ sai, đó Bình còn p trongngọc tự lậ biết lắ h nghe đúng của mình, Bạn Minh ý kiếtập hơn ? ạn sao? n của các b Vì khác cũng chủ động trong suynghĩ nhưng do quá tự tincho nên hay xem thường ý kiến của các bạn khác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng GDCD 8 bài 10 Bài giảng điện tử GDCD 8 Bài giảng điện tử lớp 8 Bài giảng lớp 8 môn GDCD Thế nào là tính tự lập Ý nghĩa của tự lập Biểu hiện của tính tự lậpTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 3: Diện tích tam giác
12 trang 58 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
13 trang 54 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 25: Luyện tập
12 trang 51 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 8 - Tiết 56: Axit - Bazơ - Muối
13 trang 48 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)
10 trang 47 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 36: Phép nhân các phân thức đại số
15 trang 47 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 26: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
14 trang 41 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 8 bài 4: Mô
18 trang 40 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 8 bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến
14 trang 40 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 6: Thể tích của lăng trụ đứng
20 trang 39 0 0