Danh mục

Bài giảng GDCD 9 bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

Số trang: 17      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.48 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời bạn đọc sử dụng bộ bài giảng bài: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc để thiết kế bài giảng được tốt hơn. Dựa vào nội dung bài học giáo viên giúp học sinh củng cố lại kiến thức về truyền thống tốt đẹp của dân tộc, ý nghĩa của truyền thống dân tộc Việt Nam, trách nhiệm của công dân học sinh trong kế thừa và phát huy truyền thống, sự cần thiết phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta trong thời đại ngày nay. Hy vọng các bạn đừng bỏ qua những bài giảng này nhé vì nó sẽ giúp ích cho các bạn trong việc tiết kiệm thời gian soạn thảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng GDCD 9 bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộcĐặt vấn đề. 1. Bác Hồ nói về lòng yêu nước của dân tộc ta 2. Chuyện về một người thầy. Thảo luận (3phút)Nhóm1,2: Lòng yêu nước của dân tộc ta được thể hiệnnhư thế nào qua lời nói của Bác Hồ?Nhóm 3,4: Cụ Chu Văn An là người thế nào? Em có nhậnxét gì về cách cư xử của học trò cũ với thầy giáo Chu VănAn? Cách cư xử đó thể hiện truyền thống gì của dân tộcta?Nhóm 1,2: Lòng yêu nước của dân tộc ta được thể hiện nhưthế nào qua lời nói của Bác Hồ?Đáp án: Lòng yêu nước của nhân dân ta được thể hiện:-Tinh thần yêu nước sôi nổi- Tinh thần chiến đấu bảo vệ đất nước- Tinh thần đoàn kết- Quyết tâm hy sinh vì nước- Mọi người tham gia kháng chiến, tăng gia sản xuất.Nhóm 3,4: Cụ Chu Văn An là người thế nào? Em cónhận xét gì về cách cư xử của học trò cũ với thầy giáoChu Văn An? Cách cư xử đó thể hiện truyền thống gìcủa dân tộc ta?Đáp án:-Cụ Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. Cụ cócông đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước. Học trò của Cụnhiều người là những nhân vật nổi tiếng.- Mặc dù làm quan to nhưng học trò của cụ vẫn cùng bạn đếnmừng sinh nhật Thầy. Cách cư xử của họ hoàn toàn đúng tưcách của một người học trò kính cẩn, lễ phép , khiêm tốn,tôntrọng thầy giáo cũ của mình.- Cách cư xử này thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo. Kế thừa và phát huy Tiết 8 bài 7: truyền thống tốt đẹp của dân tộc1. Thế nào truyền thống tốt đẹp của dân tộc? -Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần (Tư tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp...) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc được truyền từ đời này sang đời khác. (Nội dung bài học 1- SGK/25) Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc1. Thế nào truyền thống tốt đẹp của dân tộc.2. Một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt NamQuan sát ảnh và cho biết:Các hình ảnh trên nói về nétđẹp truyền thống nào của dân tộc ta ? Hiếu thảo Tôn sư trọng đạo Hiếu thảoThờ cúng tổ tiên Gói bánh chưng ngày tết Hát quan Cần cù lao động Kính già yêu trẻ Cồng chiêng Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc 1. Thế nào truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 2. Một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam- Yêu nước; Đoàn kết; Nhân nghĩa; Cần cù lao động; Hiếu học; Hiếu thảo; Tôn sư trọng đạo...- Truyền thống văn hoá: Các tập quán tốt đẹp, lễ hội, cách ứng xử mạng bản sắc văn hoá Việt Nam...- Truyền thống về nghệ thuật: Nghệ thuật tuồng, chèo, các làn điệu dân ca...- Truyền thống làng nghề: Đúc đồng, gốm xứ... (Nội dung bài học 2 – SGK/25) Không gian văn hóa cồng chiêng•Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn (Hải Tây Nguyên đã được UNESCOPhòng) diễn ra ngày Mùng 9 tháng 8Âm lịch hàng năm công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của thế giớiNhã nhạc cung đình Huế đã được “Chợ Tình” Sapa, diễn ra vào ngàyUNESCO công nhận là di sản văn Thứ Bảy hàng tuầnhóa phi vật thể của thế giớiTình huống: Anh A.Mừng là người dân tộc. Từ xưa tớinay dân tộc anh vẫn có tập quán đốt rừng làm rẫy. Khinhà nước có chính sách bảo vệ rừng anh vẫn đốt rừnglàm rẫy. Và anh cho rằng đây là phong tục lâu đời rồikhông thể thay đổi.Em có đồng ý với ý kiến của Anh A.Mừng không? vì sao?Em sẽ làm gì nếu gặp anh đốt rừng? Đáp án: Không đồng ý vì đây là phong tục lạc hậu.• Kể tên những phong tục lạc hậu (Hủ tục) vẫn còn tồn tại ở một số địa phương mà em biết?•So sánh khái niệm “Phong tục lạc hậu” và“Truyền thống tốt đẹp”? Trò chơi Truyền thống dân tộc Việt Nam123456 Luật chơi- Có 6 ô chữ. Mỗi ô chữ chứa đựng một câu ca dao, tục ngữ nóivề một truyền thống của dân tộc Việt Nam. Em hãy đoán xemđó là truyền thống nào. Chú ý tìm truyền thống có số chữtrùng với ô trống.- Chúng ta lần lượt lật từng ô một.- Giải được một ô chữ chúng ta có một từ khoá. Tìm được cả 6ô Em sẽ đoán được ô chữ gốc.- Trả lời được ô chữ sẽ có một phần thưởng dành cho em.Không trả lời được cô giáo sẽ đưa ra đáp án.• Bài tập 2: SGK/26 Em hãy tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của một truyền thống ở quê em (Phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian, trang phục dân tộc...) và giới thiệu để bạn bè cùng biết. Dặn dò - Tìm hiểu và biểu diễn những làn điệu dân ca của ba miền Bắc, Trung, Nam - Soạn tiếp tiết 2 của- bài hiểu những về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Tìm- Vẽ bản đồ tư duy tiết 1 ...

Tài liệu được xem nhiều: