Tổng hợp những bài giảng hay nhất được chọn lọc với nội dung bám sát chương trình trong sách giáo khoa mời quý vị tham khảo bộ sưu tập bài Năng động sáng tạo. Những bài giảng được thiết kế trên chương trình powerpoint sinh động sẽ giúp cho các em dễ tiếp thu kiến thức của bài học hơn. Đồng thời qua bài các em biết được thế nào là năng động, sáng tạo, thế nào là người năng động sáng tạo, biểu hiện của nó trong cuộc sống. Giải thích vì sao con người cần có đức tính này. Quý trọng những người sống năng động sáng tạo, ghét thụ động máy móc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng GDCD 9 bài 8: Năng động sáng tạoBài 8 NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO I/ Đặt vấn đề II/ Nội dung bài học: 1. Thế nào là năng động, sáng tạo? 1 Câu chuyện về trạng nguyên Lương Thế Vinh Trạng nguyên Lương Thế Vinh đời Lê Thánh Tông say mê khoa học, Toán học, lúc cáo quan về quê, ông gần gũi với nông dân. Thấy cần đo đạc ruộng đất cho chính xác, suốt ngày ông miệt mài, lúi húi, vất vả đo vẽ các thửaTrạng nguyên ruộng. Cuối cùng ông tìm ra quyLương Thế Vinh tắc tính toán. Trên cơ sở đó ông viết nên tác phẩm khoa học có giá trị lớn: “Đại hành toán pháp”. 2 Bài tập 1 Hành vi Năng Không động năng độnga, Trong giờ học các môn khác, Nam thườngđem BT Toán hoặc T. Anh ra làm. Xb, Ngồi trong lớp….. mạnh dạn hỏi ngay. Xc, Trong học tập, …. thầy cô đã nói. Xd, Vì hoàn cảnh….thu nhập. Xđ, Sau khi… đầu tư sản xuất. Xe, Mặc dù…. cách làm của riêng mình. Xg, Đang là sinh viên …. kiếm tiền thêm. Xh, Khi tìm hiểu… tìm lời giải đáp. X 3 NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠOI/ Đặt vấn đềII/ Nội dung bài học:1. Thế nào là năng động, sáng tạo?2. Vì sao phải năng động, sáng tạo? 4 NHỮNG TẤM GƯƠNG NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠOAnh hùng nuôi quânHoàng Cầm trong thời kì Bếp dã chiến Hoàng Cầm 5kháng chiến chống PhápNHỮNG TẤM GƯƠNG NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO 6NHỮNG TẤM GƯƠNG NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO Giáo sư Ngô Bảo Châu (bên trái) – Nhà toán học trẻ 7 nhất Việt Nam. Tấm gương học tập tốt Hai học sinh trường THPT Ứng Hòa BLê Thị Minh Vượng (thủ khoa Phạm Văn Khánh (thủ khoa 2929 điểm ĐH Y Hà Nội, và 29 điểm ĐHBK Hà Nội) 8điểm ĐH Ngoại Thương) NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠOI/ Đặt vấn đềII/ Nội dung bài học:1. Thế nào là năng động, sáng tạo? 2. Vì sao phải năng động, sáng tạo? 3. Rèn luyện tính năng động, sáng tạo như thế nào?III/ Bài tập: 9 Hoạt động nhómNhóm 1: Bài tập 2Nhóm 2: Bài tập 3.Nhóm 3: Bài tập 5.Nhóm 4: Bài tập 7. 10 Bài tập 2 Quan điểm Tán Không thành tán thànha, Học sinh còn nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được. Xb, Năng động, sáng tạo là những phẩm chất riêng Xcủa những thiên tài.c, Chỉ trong lĩnh vực kinh doanh mới cần đến sự Xnăng động.d, Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của con Xngười trong nền kinh tế thị trường.đ, Người càng năng động, sáng tạo thì càng vất vả. Xe, Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của X 11người lao động trong mọi thời đại. Bài tập 3 Hành vi Năng Không động năng độnga, Dám làm mọi việc để đạt được mục đích Xcủa mình.b, Dám làm những việc khó khăn mà ngườikhác né tránh. Xc, Biết suy nghĩ và tìm ra nhiều cách giảiquyết khác nhau trong học tập và trong côngviệc. Xd, Có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến riêngcủa mình. Xđ, Chỉ làm theo những điều đã được hướngdẫn, chỉ bảo. X 12 Bài tập 5 Vì sao học sinh phải rèn luyện tính năng động, sáng tạo? Để rèn luyện đức tính đó em phải làm gì?Học sinh phải rèn luyện tính năng động, sáng tạo vì năngđộng, sáng tạo sẽ giúp ta thành công trong học tập, lao độngvà trong cuộc sống.Để rèn luyện đức tính đó em cần phải rèn luyện tính cần cùchăm chỉ, luôn vượt khó vươn lên trong học tập và lao động.Đặt ra những mục tiêu cụ thể và có kế hoạch phấn đấu đểđạt mục tiêu đó.Có phương pháp học tập khoa học; Tích cực lao động. Vậndụng những điều đã biết vào cuộc sống… 13BT7. Tục ...