Bài giảng: Gia đình, dòng họ, làng xã Việt Nam cổ truyền
Số trang: 97
Loại file: pdf
Dung lượng: 807.31 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản sắc dân tộc Việt Nam bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa được vun đắp qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước - đó là lòng yêu nước, ý thức dân tộc, lòng nhân ái, trọng nghĩa, cần cù sáng tạo…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Gia đình, dòng họ, làng xã Việt Nam cổ truyền Gia đình, dòng họ, làng xã Việt Nam cổ truyềnNguyễn Thị Vĩnh Linh 1 Năm 2012Bài giảng: Gia đình, dòng họ, làng xã Việt Nam cổ truyền Đại học Quảng Nam A. MỞ ĐẦU 1. Vị trí chuyên đề trong chương trình đào tạo cử nhân Việt Nam học Văn hóa là sức sống nội tại của mỗi dân tộc. Một nền văn hóa đậm đà bản sắcdân tộc là biểu hiện cao nhất của tinh thần độc lập tự chủ, biểu hiện tiềm năng sángtạo vô hạn của mỗi dân tộc. Bản sắc dân tộc Việt Nam bao gồm những giá trị bềnvững, những tinh hoa được vun đắp qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nướcvà giữ nước - đó là lòng yêu nước, ý thức dân tộc, lòng nhân ái, trọng nghĩa, cần cùsáng tạo…Những giá trị truyền thống đó được kế thừa qua các thế hệ, làm nên bảnsắc riêng của văn hóa Việt Nam mà trong đó không thể phủ nhận văn hóa gia đình,dòng họ, làng xã qua các thời kỳ lịch sử. Từ bao đời nay gia đình, dòng họ, làng xãViệt Nam luôn là nơi cộng đồng dân cư sinh sống, gắn bó chặt chẽ với nhau trongcác quan hệ kinh tế, dòng tộc và văn hóa và chính nơi đây đã góp phần gìn giữ vàlưu truyền những giá trị của văn hóa Việt Nam từ thế hệ này sang thế hệ khác. Việt Nam là một quốc gia phương Đông nên cũng mang đầy đủ loại hình vănhóa gốc nông nghiệp. Tính cộng đồng trong xã hội người Việt rất cao vì thế mốiquan hệ gia đình, gia tộc, làng xã được đặc biệt coi trọng. Thế nhưng trong giai đoạnhiện nay, nếp nhà, đạo nhà đang dần mất đi, làng xã cổ truyền bao đời nay gắn bóvới người dân Việt Nam cũng biến mất. Phải chăng văn hóa cổ truyền Việt Nam,trong đó hạt nhân là gia đình, dòng họ, làng xã không còn vai trò đối với nền vănhóa Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế? Với những ý nghĩa như trên, khoa Văn hóa - du lịch trường Đại học QuảngNam tổ chức biên soạn bài giảng “Gia đình, dòng họ, làng xã Việt Nam cổ truyền”để bước đầu trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về văn hóa gia đình, vănhóa dòng họ, văn hóa làng xã Việt Nam. Bên cạnh đó, trang bị cho sinh viên nhânsinh quan và thế giới quan đúng đắn góp phần ngăn chặn nguy cơ bị “hòa tan mấtbản sắc văn hóa dân tộc”. Đây là những kiến thức chuyên ngành vô cùng cần thiếtcho những sinh viên Việt Nam học nói riêng và những người yêu thích nghiên cứuvề văn hóa làng xã Việt Nam nói chung để các chúng ta nhận thức đầy đủ về văn hóaViệt Nam và tinh hoa của nền văn hóa ấy được thể hiện dưới hình thức văn hóa làngxã Việt Nam cổ truyền. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích - Giúp cho sinh viên hiểu được những nét cơ bản về văn hóa gia đình Việt Namtruyền thống cũng với sự tồn tại vững chắc của dòng họ trong các làng xã Việt Namcổ truyền. Thông qua các kiến thức được tiếp nhận các em thấy được văn hóa giaNguyễn Thị Vĩnh Linh 2 Năm 2012đình, dòng họ, văn hóa làng là những thành tố quan trọng góp phần tạo nên bản sắcvăn hóa Việt Nam. - Nội dung văn hóa gia đình, dòng họ, văn hóa làng có thể được nghiên cứuthông qua các bình diện như văn hóa xã hội, văn hóa tư tưởng và văn hóa nghệ thuật.Ở mỗi bình diện lại có nhiều hiện tượng văn hóa khác nhau. Có cái đã trở thành biểutrưng mang giá trị truyền thống nhất định. Đây là một vấn đề khoa học rất lý thúnhưng cũng rất phức tạp. Vì thế thông qua chuyên đề này, sinh viên sẽ được trang bịmột hệ thống kiến thức có bản, các khái niệm, thuật ngữ liên quan đến gia đình,dòng họ, làng xã Việt Nam truyền thống. Thông qua đó bồi dưỡng cho các em tinhthần yêu nước, lòng tự hào dân tộc. Đây là những điều kiện hết sức cần thiết để cácem có định hướng đúng đắn cho cách sống và sự lựa chọn nghề nghiệp của bản thân. Chuyên đề cũng nhằm giúp các em bồi dưỡng năng lực tư duy phân tích, sosánh, đối chiếu và bước đầu bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học trong sinhviên. 2.2 Nhiệm vụ - Cung cấp một số khái niệm cơ bản liên quan đến gia đình, lễ thức gia đình,dòng họ, văn hóa làng. - Tái hiện bức tranh sinh động về văn hóa gia đình truyền thống: các giai đoạnbiến đổi, những lễ thức gia đình; văn hóa dòng họ: tên họ và quan hệ huyết thống,triết lý gia phong cũng như vai trò của dòng họ trong làng xã Việt Nam cổ truyền;văn hóa làng xã Việt Nam cổ truyền thể hiện trên các phương diện: văn hóa vật chất,văn hóa tinh thần, văn hóa nghệ thuật… - Đề cập đến thực trạng và các biện pháp bảo tồn và phát huy những nét đẹp củavăn hóa làng trong giai đoạn hiện nay. 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp luận: Đảm bảo nguyên tắc của phương pháp luận Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác nghiên cứu khoa học: tính chính xác vàkhách quan của những vấn đề được nêu ra. 3.2 Phương pháp cụ thể: - Đối với người dạy: kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương pháp: tường thuật,phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh giá… sử dụng các phương pháp dạy h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Gia đình, dòng họ, làng xã Việt Nam cổ truyền Gia đình, dòng họ, làng xã Việt Nam cổ truyềnNguyễn Thị Vĩnh Linh 1 Năm 2012Bài giảng: Gia đình, dòng họ, làng xã Việt Nam cổ truyền Đại học Quảng Nam A. MỞ ĐẦU 1. Vị trí chuyên đề trong chương trình đào tạo cử nhân Việt Nam học Văn hóa là sức sống nội tại của mỗi dân tộc. Một nền văn hóa đậm đà bản sắcdân tộc là biểu hiện cao nhất của tinh thần độc lập tự chủ, biểu hiện tiềm năng sángtạo vô hạn của mỗi dân tộc. Bản sắc dân tộc Việt Nam bao gồm những giá trị bềnvững, những tinh hoa được vun đắp qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nướcvà giữ nước - đó là lòng yêu nước, ý thức dân tộc, lòng nhân ái, trọng nghĩa, cần cùsáng tạo…Những giá trị truyền thống đó được kế thừa qua các thế hệ, làm nên bảnsắc riêng của văn hóa Việt Nam mà trong đó không thể phủ nhận văn hóa gia đình,dòng họ, làng xã qua các thời kỳ lịch sử. Từ bao đời nay gia đình, dòng họ, làng xãViệt Nam luôn là nơi cộng đồng dân cư sinh sống, gắn bó chặt chẽ với nhau trongcác quan hệ kinh tế, dòng tộc và văn hóa và chính nơi đây đã góp phần gìn giữ vàlưu truyền những giá trị của văn hóa Việt Nam từ thế hệ này sang thế hệ khác. Việt Nam là một quốc gia phương Đông nên cũng mang đầy đủ loại hình vănhóa gốc nông nghiệp. Tính cộng đồng trong xã hội người Việt rất cao vì thế mốiquan hệ gia đình, gia tộc, làng xã được đặc biệt coi trọng. Thế nhưng trong giai đoạnhiện nay, nếp nhà, đạo nhà đang dần mất đi, làng xã cổ truyền bao đời nay gắn bóvới người dân Việt Nam cũng biến mất. Phải chăng văn hóa cổ truyền Việt Nam,trong đó hạt nhân là gia đình, dòng họ, làng xã không còn vai trò đối với nền vănhóa Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế? Với những ý nghĩa như trên, khoa Văn hóa - du lịch trường Đại học QuảngNam tổ chức biên soạn bài giảng “Gia đình, dòng họ, làng xã Việt Nam cổ truyền”để bước đầu trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về văn hóa gia đình, vănhóa dòng họ, văn hóa làng xã Việt Nam. Bên cạnh đó, trang bị cho sinh viên nhânsinh quan và thế giới quan đúng đắn góp phần ngăn chặn nguy cơ bị “hòa tan mấtbản sắc văn hóa dân tộc”. Đây là những kiến thức chuyên ngành vô cùng cần thiếtcho những sinh viên Việt Nam học nói riêng và những người yêu thích nghiên cứuvề văn hóa làng xã Việt Nam nói chung để các chúng ta nhận thức đầy đủ về văn hóaViệt Nam và tinh hoa của nền văn hóa ấy được thể hiện dưới hình thức văn hóa làngxã Việt Nam cổ truyền. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích - Giúp cho sinh viên hiểu được những nét cơ bản về văn hóa gia đình Việt Namtruyền thống cũng với sự tồn tại vững chắc của dòng họ trong các làng xã Việt Namcổ truyền. Thông qua các kiến thức được tiếp nhận các em thấy được văn hóa giaNguyễn Thị Vĩnh Linh 2 Năm 2012đình, dòng họ, văn hóa làng là những thành tố quan trọng góp phần tạo nên bản sắcvăn hóa Việt Nam. - Nội dung văn hóa gia đình, dòng họ, văn hóa làng có thể được nghiên cứuthông qua các bình diện như văn hóa xã hội, văn hóa tư tưởng và văn hóa nghệ thuật.Ở mỗi bình diện lại có nhiều hiện tượng văn hóa khác nhau. Có cái đã trở thành biểutrưng mang giá trị truyền thống nhất định. Đây là một vấn đề khoa học rất lý thúnhưng cũng rất phức tạp. Vì thế thông qua chuyên đề này, sinh viên sẽ được trang bịmột hệ thống kiến thức có bản, các khái niệm, thuật ngữ liên quan đến gia đình,dòng họ, làng xã Việt Nam truyền thống. Thông qua đó bồi dưỡng cho các em tinhthần yêu nước, lòng tự hào dân tộc. Đây là những điều kiện hết sức cần thiết để cácem có định hướng đúng đắn cho cách sống và sự lựa chọn nghề nghiệp của bản thân. Chuyên đề cũng nhằm giúp các em bồi dưỡng năng lực tư duy phân tích, sosánh, đối chiếu và bước đầu bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học trong sinhviên. 2.2 Nhiệm vụ - Cung cấp một số khái niệm cơ bản liên quan đến gia đình, lễ thức gia đình,dòng họ, văn hóa làng. - Tái hiện bức tranh sinh động về văn hóa gia đình truyền thống: các giai đoạnbiến đổi, những lễ thức gia đình; văn hóa dòng họ: tên họ và quan hệ huyết thống,triết lý gia phong cũng như vai trò của dòng họ trong làng xã Việt Nam cổ truyền;văn hóa làng xã Việt Nam cổ truyền thể hiện trên các phương diện: văn hóa vật chất,văn hóa tinh thần, văn hóa nghệ thuật… - Đề cập đến thực trạng và các biện pháp bảo tồn và phát huy những nét đẹp củavăn hóa làng trong giai đoạn hiện nay. 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp luận: Đảm bảo nguyên tắc của phương pháp luận Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác nghiên cứu khoa học: tính chính xác vàkhách quan của những vấn đề được nêu ra. 3.2 Phương pháp cụ thể: - Đối với người dạy: kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương pháp: tường thuật,phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh giá… sử dụng các phương pháp dạy h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Làng xã Việt Nam cổ truyền Dòng họ Việt Nam Gia đình Việt Nam Văn hóa Việt Nam Cơ sở văn hóa Việt Nam Đại cương văn hóa Di sản văn hóa Việt NamTài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 381 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 227 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 136 0 0 -
189 trang 131 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 109 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 108 0 0