Bài giảng Giai cấp và đấu tranh giai cấp
Số trang: 24
Loại file: ppt
Dung lượng: 466.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1- Thị tộc là hình thức cộng đồng ngườiđầu tiên trong lịch sử, gồm có các đặctrưng sau:- Tồn tại trên quan hệ huyết thống dochế độ quần hôn tạo ra. Lúc đầu là chếđộ mẫu quyền sau thay bằng chế độphụ quyền do sự phát triển của Lựclượng sản xuất.- Bắt đầu có các quan hệ cộng đồng vềngôn ngữ, tập quán, tín ngưỡng và vănhoá.- Cơ sở kinh tế là sở hữu về tư liệusản xuất và tài sản.- Tổ chức xã hội: Lãnh đạo thị tộc làmột Hội đồng thị tộc, đứng đầu là Tộctrưởng được mọi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giai cấp và đấu tranh giai cấp T R ƯỜN G I H ỌC G A Â N A Ø N G . ĐẠ N H TP H CM K H O A Ý LUẬN CHÍNH TRỊ LGIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP TR ƯỜN G I H ỌC G A Â N A Ø N G . ĐẠ N H TP H CM K H O A Ý LUẬN CHÍNH TRỊ LI. NHỮNG HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ1- Thị tộc là hình thức cộng đồng người đầu tiên trong lịch sử, gồm có các đặc trưng sau: - Tồn tại trên quan hệ huyết thống do chế độ quần hôn tạo ra. Lúc đầu là chế độ mẫu quyền sau thay bằng chế độ phụ quyền do sự phát triển của Lực lượng sản xuất. - Bắt đầu có các quan hệ cộng đồng về ngôn ngữ, tập quán, tín ngưỡng và văn hoá. - Cơ sở kinh tế là sở hữu về tư liệu sản xuất và tài sản. - Tổ chức xã hội: Lãnh đạo thị tộc là một Hội đồng thị tộc, đứng đầu là Tộc trưởng được mọi người bầu ra. TR ƯỜN G I H ỌC G A Â N A Ø N G . ĐẠ N H TP H CM K H O A Ý LUẬN CHÍNH TRỊ L2- Bộ lạc: Là tập hợp dân cư được tạo ra thành từ nhiều Thị tộc do có quan hệ huyết thống hoặc quan hệ hôn nhân liên kết với nhau hợp thành Bộ lạc. Gồm có các đặc trưng: - Có cùng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, văn hoá, tín ngưỡng và cùng chung sống trên một vùng lãnh thổ. Mặc dù chưa thật sự ổn định nhưng xác lập chủ quyền về mặt lãnh thổ là đặc trưng mới của Bộ lạc so với Thị tộc. - Cơ sở kinh tế: là chế độ công hữu về ruộng đất và công cụ sản xuất. - Tổ chức xã hội: Lãnh đạo Bộ lạc là Hội đồng các Tộc trưởng. Có một Thủ lĩnh tối cao nhưng mọi quyền hành là do hội nghị của Hội đồng các Tộc trưởng và Thủ lĩnh quân sự quyết định. TR ƯỜN G I H ỌC G A Â N A Ø N G . ĐẠ N H TP H CM K H O A Ý LUẬN CHÍNH TRỊ L3- Bộ tộc: Là một cộng đồng dân cư được hình thành từ sự liên kết của nhiều Bộ lạc trên một vùng lãnh thổ nhất định. Sự xuất hiện của các Bộ tộc đồng thời là sự tan rã của công xã nguyên thủy. Nó được hình thành cùng với chế độ chiếm hữu nô lệ thì Bộ tộc được hình thành với chế độ Phong kiến. Bộ tộc có những đặc trưng sau: TR ƯỜN G I H ỌC G A Â N A Ø N G . ĐẠ N H TP H CM K H O A Ý LUẬN CHÍNH TRỊ L- Có tên gọi riêng, lãnh thổ riêng. - Chỉ có yếu tố chung về văn hoá, tâm lý. Trong Bộ tộc còn mang tính địa phương chưa biến thành văn hoá chung thống nhất của toàn Bộ tộc. - Bộ tộc là một hình thức cộng đồng người được hình thành không theo quan hệ huyết thống mà dựa trên những mối quan hệ kinh tế, tuy liên hệ đó chưa mạnh mẽ. TR ƯỜN G I H ỌC G A Â N A Ø N G . ĐẠ N H TP H CM K H O A Ý LUẬN CHÍNH TRỊ L4- Dân tộc: * Khái niệm: Là cộng đồng xã hội - tộc người ổn định bền vững được thành lập trong lịch sử phát triển xã hội và lịch sử phát triển các hình thức cộng đồng người. Quan hệ dân tộc được hình thành từ quan hệ cộng đồng ngôn ngữ, lãnh thổ, sinh hoạt, kinh tế, tâm lý, tính cách, đời sống văn hoá và là sự kết tinh độc đáo của các quan hệ ấy. TR ƯỜN G I H ỌC G A Â N A Ø N G . ĐẠ N H TP H CM K H O A Ý LUẬN CHÍNH TRỊ L * Các đặc điểm cơ bản của Dân tộc:- Cộng đồng về lãnh thổ: Mỗi Dân tộc có lãnhthổ riêng thống nhất. Lãnh thổ Dân tộc ổnđịnh hơn nhiều so với lãnh thổ Bộ tộc. Lãnhthổ là địa bàn sinh tồn và phát triển của dântộc. Không có lãnh thổ thì không có khái niệmQuốc gia, Tổ quốc.- Cộng đồng về kinh tế: Là những mối quanhệ kinh tế thường xuyên và mạnh mẽ, đặcbiệt là mối liên hệ thị trường đã làm tăng tínhthống nhất, ổn định, bền vững của cộng đồngngười đông đảo sống trên một lãnh thổ nhấtđịnh, thiếu cộng đồng về kinh tế - xã hội thìchưa phải là dân tộc. TR ƯỜN G I H ỌC G A Â N A Ø N G . ĐẠ N H TP H CM K H O A Ý LUẬN CHÍNH TRỊ L- Cộng đồng về ngôn ngữ: Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp xã hội, trước hết là công cụ giao tiếp trong cộng đồng. Các thành viên của một Dân tộc có thể dùng nhiều ngôn ngữ trong giao tiếp với nhau hoặc có ngôn ngữ được nhiều dân tộc sử dụng. Ví dụ: Dân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giai cấp và đấu tranh giai cấp T R ƯỜN G I H ỌC G A Â N A Ø N G . ĐẠ N H TP H CM K H O A Ý LUẬN CHÍNH TRỊ LGIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP TR ƯỜN G I H ỌC G A Â N A Ø N G . ĐẠ N H TP H CM K H O A Ý LUẬN CHÍNH TRỊ LI. NHỮNG HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ1- Thị tộc là hình thức cộng đồng người đầu tiên trong lịch sử, gồm có các đặc trưng sau: - Tồn tại trên quan hệ huyết thống do chế độ quần hôn tạo ra. Lúc đầu là chế độ mẫu quyền sau thay bằng chế độ phụ quyền do sự phát triển của Lực lượng sản xuất. - Bắt đầu có các quan hệ cộng đồng về ngôn ngữ, tập quán, tín ngưỡng và văn hoá. - Cơ sở kinh tế là sở hữu về tư liệu sản xuất và tài sản. - Tổ chức xã hội: Lãnh đạo thị tộc là một Hội đồng thị tộc, đứng đầu là Tộc trưởng được mọi người bầu ra. TR ƯỜN G I H ỌC G A Â N A Ø N G . ĐẠ N H TP H CM K H O A Ý LUẬN CHÍNH TRỊ L2- Bộ lạc: Là tập hợp dân cư được tạo ra thành từ nhiều Thị tộc do có quan hệ huyết thống hoặc quan hệ hôn nhân liên kết với nhau hợp thành Bộ lạc. Gồm có các đặc trưng: - Có cùng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, văn hoá, tín ngưỡng và cùng chung sống trên một vùng lãnh thổ. Mặc dù chưa thật sự ổn định nhưng xác lập chủ quyền về mặt lãnh thổ là đặc trưng mới của Bộ lạc so với Thị tộc. - Cơ sở kinh tế: là chế độ công hữu về ruộng đất và công cụ sản xuất. - Tổ chức xã hội: Lãnh đạo Bộ lạc là Hội đồng các Tộc trưởng. Có một Thủ lĩnh tối cao nhưng mọi quyền hành là do hội nghị của Hội đồng các Tộc trưởng và Thủ lĩnh quân sự quyết định. TR ƯỜN G I H ỌC G A Â N A Ø N G . ĐẠ N H TP H CM K H O A Ý LUẬN CHÍNH TRỊ L3- Bộ tộc: Là một cộng đồng dân cư được hình thành từ sự liên kết của nhiều Bộ lạc trên một vùng lãnh thổ nhất định. Sự xuất hiện của các Bộ tộc đồng thời là sự tan rã của công xã nguyên thủy. Nó được hình thành cùng với chế độ chiếm hữu nô lệ thì Bộ tộc được hình thành với chế độ Phong kiến. Bộ tộc có những đặc trưng sau: TR ƯỜN G I H ỌC G A Â N A Ø N G . ĐẠ N H TP H CM K H O A Ý LUẬN CHÍNH TRỊ L- Có tên gọi riêng, lãnh thổ riêng. - Chỉ có yếu tố chung về văn hoá, tâm lý. Trong Bộ tộc còn mang tính địa phương chưa biến thành văn hoá chung thống nhất của toàn Bộ tộc. - Bộ tộc là một hình thức cộng đồng người được hình thành không theo quan hệ huyết thống mà dựa trên những mối quan hệ kinh tế, tuy liên hệ đó chưa mạnh mẽ. TR ƯỜN G I H ỌC G A Â N A Ø N G . ĐẠ N H TP H CM K H O A Ý LUẬN CHÍNH TRỊ L4- Dân tộc: * Khái niệm: Là cộng đồng xã hội - tộc người ổn định bền vững được thành lập trong lịch sử phát triển xã hội và lịch sử phát triển các hình thức cộng đồng người. Quan hệ dân tộc được hình thành từ quan hệ cộng đồng ngôn ngữ, lãnh thổ, sinh hoạt, kinh tế, tâm lý, tính cách, đời sống văn hoá và là sự kết tinh độc đáo của các quan hệ ấy. TR ƯỜN G I H ỌC G A Â N A Ø N G . ĐẠ N H TP H CM K H O A Ý LUẬN CHÍNH TRỊ L * Các đặc điểm cơ bản của Dân tộc:- Cộng đồng về lãnh thổ: Mỗi Dân tộc có lãnhthổ riêng thống nhất. Lãnh thổ Dân tộc ổnđịnh hơn nhiều so với lãnh thổ Bộ tộc. Lãnhthổ là địa bàn sinh tồn và phát triển của dântộc. Không có lãnh thổ thì không có khái niệmQuốc gia, Tổ quốc.- Cộng đồng về kinh tế: Là những mối quanhệ kinh tế thường xuyên và mạnh mẽ, đặcbiệt là mối liên hệ thị trường đã làm tăng tínhthống nhất, ổn định, bền vững của cộng đồngngười đông đảo sống trên một lãnh thổ nhấtđịnh, thiếu cộng đồng về kinh tế - xã hội thìchưa phải là dân tộc. TR ƯỜN G I H ỌC G A Â N A Ø N G . ĐẠ N H TP H CM K H O A Ý LUẬN CHÍNH TRỊ L- Cộng đồng về ngôn ngữ: Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp xã hội, trước hết là công cụ giao tiếp trong cộng đồng. Các thành viên của một Dân tộc có thể dùng nhiều ngôn ngữ trong giao tiếp với nhau hoặc có ngôn ngữ được nhiều dân tộc sử dụng. Ví dụ: Dân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giai cấp và đấu tranh giai cấp kinh tế chính trị học đề cương triết học bài giảng kinh tế chính trị hướng dẫn ôn thi triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
167 trang 184 1 0
-
Đề cương bài giảng Kinh tế chính trị - Học viện Tài chính
57 trang 181 1 0 -
36 trang 145 0 0
-
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 134 0 0 -
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 118 0 0 -
125 trang 116 0 0
-
12 trang 97 0 0
-
Tiểu luận đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam
47 trang 93 0 0 -
Đề cương bài giảng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác - lenin PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng
47 trang 56 0 0