Bài giảng Giải phẫu bệnh: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
Số trang: 290
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.22 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Giải phẫu bệnh giúp sinh viên ngành Y khoa biết về nội dung gồm các kiến thức cơ bản về những biến đổi hình thái học của tế bào và mô trong quá trình bệnh lý. Nối tiếp phần 1, phần 2 của tập bài giảng tiếp tục cung cấp cho sinh viên những nội dung về: bệnh lý thận – bàng quang; bệnh tử cung, buồng trứng, tuyến vú; bệnh xương và mô mềm; bệnh hạch lymphô; bệnh hệ thần kinh; bệnh tuyến giáp; bệnh tim mạch;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giải phẫu bệnh: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản CHƯƠNG 9. BỆNH LÝ THẬN – BÀNG QUANG9.1. Thông tin chung9.1.1. Giới thiệu tóm tắt nội dung bài họcBài học cung cấp kiến thức tổng quát về các loại biểu mô và hình ảnh cấu tạo vi thểcủa các biểu mô khi nhìn dưới kính hiển vi.9.1.2. Mục tiêu học tập1. Mô tả và phân tích tổn thương trong bệnh cầu thận nguyên phát.2. Mô tả và phân tích tổn thương cầu thận trong bệnh lupus đỏ hệ thống.3. Mô tả và phân tích tổn thương cầu thận trong bệnh tiểu đường.4. Mô tả và phân tích các tổn thương trong viêm ống thận - mô kẽ.5. Mô tả và phân tích các tổn thương trong hoại tử ống thận cấp.6. Mô tả và phân tích các tổn thương thận trong cao huyết áp lành tính và áctính7. Kể tên tổn thương thận trong sỏi thận8. Mô tả tổn thương thải ghép thận9. Kể tên các loại u thận.10. Mô tả và phân tích các tổn thương trong carcinôm tế bào thận.11. Mô tả và phân tích các tổn thương trong u Wilms.Mô tả và phân tích các tổn thương trong carcinôm tế bào chuyển tiếp bể than.9.1.3. Chuẩn đầu raỨng dụng được các hiểu biết về Giải Phẩu Bệnh vào các môn y học khác để phòngbệnh và điều trị.9.1.4. Tài liệu giảng dạy9.1.4.1. Giáo trìnhBài giảng lý thuyết Giải phẫu bệnh, Giáo trình đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạchthành phố Hồ Chí Minh (2015).Biên soạn: Nguyễn Sào Trung. 247Nguyễn Sào Trung (2015), Bài giảng lý thuyết Giải phẫu bệnh, Giáo trình đại họcY khoa Phạm Ngọc Thạch thành phố Hồ Chí Minh.9.1.4.2. Tài liệu tham khảo1. Nguyễn Văn Hưng (2019). Giải phẫu bệnh học, NXB Y học, Hà Nội.2. Bài giảng giải phẫu bệnh ĐHYD Cần Thơ 2010.3. Giải phẫu bệnh học NXBGDVN, Bộ Y Tế 2012.9.1.5. Yêu cầu cần thực hiện trước, trong và sau khi học tậpSinh viên đọc trước bài giảng, tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài học, tích cựctham gia thảo luận và xây dựng bài học, ôn tập, trả lời các câu hỏi, trình bày các nộidung cần giải đáp và tìm đọc các tài liệu tham khảo.9.2. Nội dung chínhHai thận hình hạt đậu, nằm cạnh cột sống và sau phúc mạc. Thận người lớn nặngkhoảng 150g, dài 11 cm, rộng 6 cm và dày 3 cm. Cấu tạo mỗi thận gồm 2 vùng: vỏthận ở ngoài và bên trong là tủy thận. Đơn vị cấu tạo về hình thái và chức năng củathận được gọi là đơn vị thận (nephron), gồm có cầu thận và các ống thận, được baoquanh bởi mô kẽ thận chứa nhiều mạch máu; đảm nhận các chức năng quan trọng:lọc máu, tái hấp thu có chọn lọc nước và một số chất hoà tan giúp duy trì cân bằngnội môi (cân bằng nước-diện giải, thăng bằng kiềm toan), bài tiết chất cặn bã và cácchất độc. (Hình 9.1 và 9.2)Bài giảng lý thuyết Giải phẫu bệnh, Giáo trình đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạchthành phố Hồ Chí Minh (2015).Biên soạn: Nguyễn Sào Trung. 248Hình 9.1. Sơ đồ cấu trúc 3 chiều cầu thận bình thường và các thành phần liên quanmàng lọc cầu thậnBệnh lý thận được chia thành 4 nhóm chính theo cấu tạo vi thể là bệnh cầu thận,bệnh ống thận, bệnh mô kẽ và bệnh mạch máu. Ngoài ra còn các bệnh lý khác nhưbệnh thận ghép, sỏi thận, u thận và một số bệnh ít gặp như dị tật bẩm sinh (nghịchsản thận, thận hình móng ngựa), thận đa nang… Các bệnh lý thận khác nhau đều cóthể dẫn đến suy thận cấp hay suy thận mãn. Trong chẩn đoán bệnh thận, người tathường sử dụng phương pháp sinh thiết thận (bằng kim qua da dưới hướng dẫn siêuâm hay bằng phẫu thuật).Suy thận cấp là tình trạng suy giảm đột ngột chức năng thận: tốc độ lọc cầu thậngiảm nhanh, hậu quả là urê máu tăng cao kèm triệu chứng thiểu niệu hoặc vô niệu.Nguyên nhân gây suy thận cấp có thể ở: trước thận như suy giảm thể tích tuần hoàndo mất nước, mất máu, suy tim cấp, sốc; tại thận do các bệnh gây tổn thương cầuthận, ống thận, mô kẽ hoặc mạch máu thận như viêm cầu thận tiến triển nhanh, caoBài giảng lý thuyết Giải phẫu bệnh, Giáo trình đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạchthành phố Hồ Chí Minh (2015).Biên soạn: Nguyễn Sào Trung. 249huyết áp ác tính, hoại tử nhú thận cấp kèm viêm thận - bể thận cấp, viêm ống thậnmô kẽ do thuốc, hoại tử lan tỏa vỏ thận; sau thận như tắc nghẽn đường tiểu thấp.Suy thận mãn là tình trạng suy giảm mãn tính chức năng thận, urê máu dần dầntăng cao, gây tổn thương ở nhiều cơ quan như xương (loạn dưỡng xương do thận),tim-phổi (viêm màng ngoài tim, viêm màng phổi), hệ tạo máu (thiếu máu), dạ dày -ruột (viêm dạ dày tá tràng, đôi khi gây xuất huyết tiêu hoá). Suy thận mãn là diễntiến cuối cùng của các bệnh thận mãn tính.9.2.1. BẸNH LÝ CẦU THẬNHình 9.2. Sơ đồ cấu tạo và cấu trúc của cầu thận bình thườngViêm cầu thận (glomerulonephritis) và bệnh cầu thận (glomerulopathy) là hai từcùng được sử dụng để chỉ các tổn thương ở cầu thận. Tuy nhiên, một số tác giả chỉdùng từ viêm cầu thận cho những trường hợp tổn thương cầu thận có kèm phản ứngviêm.Bệnh cầu thận có thể nguyên phát hoặc thứ phát. Bệnh cầu thận có tổn thương khutrú ở cầu thận được gọi là bệnh cầu thận nguyên phát; các biểu hiện toàn thân khác(như cao huyết áp, các triệu chứng do tăng urê-máu,…) chỉ là hậu quả của tìnhtrạng rối loạn chức năng cầu thận. Đại đa số các bệnh cầu thận là nguyên phát; vàtrong hầu hết các trường hợp, bệnh cầu thận nguyên phát thường vô căn. Bệnh cầuBài giảng lý thuyết Giải phẫu bệnh, Giáo trình đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạchthành phố Hồ Chí Minh (2015).Biên soạn: Nguyễn Sào Trung. 250thận được gọi là thứ phát khi tổn thương cầu thận là một phần của một bệnh lý đahệ thống.Dựa trên diễn tiến lâm sàng, bệnh cầu thận cũng có thể được chia thành: cấp tính,bán cấp (hoặc tiến triển nhanh) và mãn tính.Bệnh cầu thận có thể biểu hiện trên lâm sàng bằng các hội chứng sau:1. Tiểu máu không đau từng đợt, có nhiều mức độ: tiểu máu đại thể hoặc tiểumáu vi thể.2. Tiểu đạm không triệu chứng3. Viêm thận cấp: tiểu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giải phẫu bệnh: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản CHƯƠNG 9. BỆNH LÝ THẬN – BÀNG QUANG9.1. Thông tin chung9.1.1. Giới thiệu tóm tắt nội dung bài họcBài học cung cấp kiến thức tổng quát về các loại biểu mô và hình ảnh cấu tạo vi thểcủa các biểu mô khi nhìn dưới kính hiển vi.9.1.2. Mục tiêu học tập1. Mô tả và phân tích tổn thương trong bệnh cầu thận nguyên phát.2. Mô tả và phân tích tổn thương cầu thận trong bệnh lupus đỏ hệ thống.3. Mô tả và phân tích tổn thương cầu thận trong bệnh tiểu đường.4. Mô tả và phân tích các tổn thương trong viêm ống thận - mô kẽ.5. Mô tả và phân tích các tổn thương trong hoại tử ống thận cấp.6. Mô tả và phân tích các tổn thương thận trong cao huyết áp lành tính và áctính7. Kể tên tổn thương thận trong sỏi thận8. Mô tả tổn thương thải ghép thận9. Kể tên các loại u thận.10. Mô tả và phân tích các tổn thương trong carcinôm tế bào thận.11. Mô tả và phân tích các tổn thương trong u Wilms.Mô tả và phân tích các tổn thương trong carcinôm tế bào chuyển tiếp bể than.9.1.3. Chuẩn đầu raỨng dụng được các hiểu biết về Giải Phẩu Bệnh vào các môn y học khác để phòngbệnh và điều trị.9.1.4. Tài liệu giảng dạy9.1.4.1. Giáo trìnhBài giảng lý thuyết Giải phẫu bệnh, Giáo trình đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạchthành phố Hồ Chí Minh (2015).Biên soạn: Nguyễn Sào Trung. 247Nguyễn Sào Trung (2015), Bài giảng lý thuyết Giải phẫu bệnh, Giáo trình đại họcY khoa Phạm Ngọc Thạch thành phố Hồ Chí Minh.9.1.4.2. Tài liệu tham khảo1. Nguyễn Văn Hưng (2019). Giải phẫu bệnh học, NXB Y học, Hà Nội.2. Bài giảng giải phẫu bệnh ĐHYD Cần Thơ 2010.3. Giải phẫu bệnh học NXBGDVN, Bộ Y Tế 2012.9.1.5. Yêu cầu cần thực hiện trước, trong và sau khi học tậpSinh viên đọc trước bài giảng, tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài học, tích cựctham gia thảo luận và xây dựng bài học, ôn tập, trả lời các câu hỏi, trình bày các nộidung cần giải đáp và tìm đọc các tài liệu tham khảo.9.2. Nội dung chínhHai thận hình hạt đậu, nằm cạnh cột sống và sau phúc mạc. Thận người lớn nặngkhoảng 150g, dài 11 cm, rộng 6 cm và dày 3 cm. Cấu tạo mỗi thận gồm 2 vùng: vỏthận ở ngoài và bên trong là tủy thận. Đơn vị cấu tạo về hình thái và chức năng củathận được gọi là đơn vị thận (nephron), gồm có cầu thận và các ống thận, được baoquanh bởi mô kẽ thận chứa nhiều mạch máu; đảm nhận các chức năng quan trọng:lọc máu, tái hấp thu có chọn lọc nước và một số chất hoà tan giúp duy trì cân bằngnội môi (cân bằng nước-diện giải, thăng bằng kiềm toan), bài tiết chất cặn bã và cácchất độc. (Hình 9.1 và 9.2)Bài giảng lý thuyết Giải phẫu bệnh, Giáo trình đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạchthành phố Hồ Chí Minh (2015).Biên soạn: Nguyễn Sào Trung. 248Hình 9.1. Sơ đồ cấu trúc 3 chiều cầu thận bình thường và các thành phần liên quanmàng lọc cầu thậnBệnh lý thận được chia thành 4 nhóm chính theo cấu tạo vi thể là bệnh cầu thận,bệnh ống thận, bệnh mô kẽ và bệnh mạch máu. Ngoài ra còn các bệnh lý khác nhưbệnh thận ghép, sỏi thận, u thận và một số bệnh ít gặp như dị tật bẩm sinh (nghịchsản thận, thận hình móng ngựa), thận đa nang… Các bệnh lý thận khác nhau đều cóthể dẫn đến suy thận cấp hay suy thận mãn. Trong chẩn đoán bệnh thận, người tathường sử dụng phương pháp sinh thiết thận (bằng kim qua da dưới hướng dẫn siêuâm hay bằng phẫu thuật).Suy thận cấp là tình trạng suy giảm đột ngột chức năng thận: tốc độ lọc cầu thậngiảm nhanh, hậu quả là urê máu tăng cao kèm triệu chứng thiểu niệu hoặc vô niệu.Nguyên nhân gây suy thận cấp có thể ở: trước thận như suy giảm thể tích tuần hoàndo mất nước, mất máu, suy tim cấp, sốc; tại thận do các bệnh gây tổn thương cầuthận, ống thận, mô kẽ hoặc mạch máu thận như viêm cầu thận tiến triển nhanh, caoBài giảng lý thuyết Giải phẫu bệnh, Giáo trình đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạchthành phố Hồ Chí Minh (2015).Biên soạn: Nguyễn Sào Trung. 249huyết áp ác tính, hoại tử nhú thận cấp kèm viêm thận - bể thận cấp, viêm ống thậnmô kẽ do thuốc, hoại tử lan tỏa vỏ thận; sau thận như tắc nghẽn đường tiểu thấp.Suy thận mãn là tình trạng suy giảm mãn tính chức năng thận, urê máu dần dầntăng cao, gây tổn thương ở nhiều cơ quan như xương (loạn dưỡng xương do thận),tim-phổi (viêm màng ngoài tim, viêm màng phổi), hệ tạo máu (thiếu máu), dạ dày -ruột (viêm dạ dày tá tràng, đôi khi gây xuất huyết tiêu hoá). Suy thận mãn là diễntiến cuối cùng của các bệnh thận mãn tính.9.2.1. BẸNH LÝ CẦU THẬNHình 9.2. Sơ đồ cấu tạo và cấu trúc của cầu thận bình thườngViêm cầu thận (glomerulonephritis) và bệnh cầu thận (glomerulopathy) là hai từcùng được sử dụng để chỉ các tổn thương ở cầu thận. Tuy nhiên, một số tác giả chỉdùng từ viêm cầu thận cho những trường hợp tổn thương cầu thận có kèm phản ứngviêm.Bệnh cầu thận có thể nguyên phát hoặc thứ phát. Bệnh cầu thận có tổn thương khutrú ở cầu thận được gọi là bệnh cầu thận nguyên phát; các biểu hiện toàn thân khác(như cao huyết áp, các triệu chứng do tăng urê-máu,…) chỉ là hậu quả của tìnhtrạng rối loạn chức năng cầu thận. Đại đa số các bệnh cầu thận là nguyên phát; vàtrong hầu hết các trường hợp, bệnh cầu thận nguyên phát thường vô căn. Bệnh cầuBài giảng lý thuyết Giải phẫu bệnh, Giáo trình đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạchthành phố Hồ Chí Minh (2015).Biên soạn: Nguyễn Sào Trung. 250thận được gọi là thứ phát khi tổn thương cầu thận là một phần của một bệnh lý đahệ thống.Dựa trên diễn tiến lâm sàng, bệnh cầu thận cũng có thể được chia thành: cấp tính,bán cấp (hoặc tiến triển nhanh) và mãn tính.Bệnh cầu thận có thể biểu hiện trên lâm sàng bằng các hội chứng sau:1. Tiểu máu không đau từng đợt, có nhiều mức độ: tiểu máu đại thể hoặc tiểumáu vi thể.2. Tiểu đạm không triệu chứng3. Viêm thận cấp: tiểu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Giải phẫu bệnh Giải phẫu bệnh Bệnh lý thận Bệnh tử cung Bệnh hạch lymphô Bệnh hệ thần kinh Bệnh tuyến giáp Bệnh tim mạchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 188 0 0 -
4 trang 81 0 0
-
19 trang 47 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm hội chứng thận hư ở người trưởng thành
8 trang 37 0 0 -
140 trang 36 0 0
-
6 Dấu hiệu thường gặp trong bệnh tim mạch
5 trang 36 0 0 -
Báo cáo Lợi ích của phòng ngừa tiên phát bằng statin: Thấy gì qua nghiên cứu JUPITER?
34 trang 34 0 0 -
Cách phòng và điều trị bệnh tim mạch: Phần 1
73 trang 32 0 0 -
Khảo sát tình trạng loãng xương ở bệnh nhân lớn tuổi điều trị tại khoa nội cơ xương khớp
7 trang 32 0 0 -
Mối liên quan giữa tiêu thụ thức uống có đường và thừa cân ở học sinh thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 30 0 0