Danh mục

Bài giảng Giải phẫu: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)

Số trang: 156      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.67 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần, phần 2 của tập bài giảng Giải phẫu tiếp tục cung cấp cho sinh viên những nội dung về: giải phẫu hệ tiêu hóa; giải phẫu hệ tiết niệu; giải phẫu sinh lý hệ sinh dục; giải phẫu hệ nội tiết;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giải phẫu: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y BÀI 6: GIẢI PHẪU HỆ TIÊU HÓA Bs. Nguyễn Tuấn CảnhI. Thông tin chung1. Giới thiệu tóm tắt nội dung bài học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát về nhập môn giải phẫu học.2. Mục tiêu học tập 2.1. Biết được các thành phần và đặc điểm cấu tạo chung của của hệ tiêu hoá. 2.2. Mô tả các thành phần trong ổ miệng chính thức: răng, khẩu cái cứng, khẩucái mềm, lưỡi. 2.3.Trỉnh bày đặc điểm giải phẫu của thực quản, dạ dày. 2.4. Trỉnh bày đặc điểm giải phẫu của phúc mạc. 2.5. Trỉnh bày đặc điểm giải phẫu của ruột non. 2.6. Trình bày được đặc điểm giải phẫu của ruột già. 2.7. Mô tả được cấu tạo của ruột già. 2.8. Mô tả được mạch máu và hệ bạch huyết của ruột già. 2.9. Trình bày được đặc điểm giải phẫu của khối tá tụy. 2.10. Trình bày được đặc điểm giải phẫu của lách. 2.11. Trình bày được đặc điểm,giải phẫu của của gan. 2.12. Trình bày được đặc điểm,giải phẫu của đường mật ngoài gan.3. Chuẩn đầu ra Áp dụng kiến thức tổng quát về nhập môn giải phẫu học vào khám, chẩn đoán,điều trị bệnh.4. Tài liệu giảng dạy4.1. Bài giảng Nguyễn Tuấn Cảnh (2022). Bài giảng Giải phẫu (Dành cho Sinh viên Đại họcDược), Khoa Y, Đại học Võ Trường Toản.4.2. Tài liệu tham khảo 1. Gs. Trịnh Văn Minh (2010). Giải phẫu người – tập I, II Bộ Y Tế, NXB Giáodục Việt Nam.TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP. HCM (2021)Chủ biên: Gs. Nguyễn Quang Quyền 138Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y 2. Gs. Nguyễn Quang Quyền (2021). Giải phẫu I, II ĐH Y Dược TP. Hồ ChíMinh, NXB Y học.5. Yêu cầu cần thực hiện trước, trong và sau khi học tập Sinh viên đọc trước bài giảng, tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài học,tích cực tham gia thảo luận và xây dựng bài học, ôn tập, trả lời các câu hỏi, trìnhbày các nội dung cần giải đáp và tìm đọc các tài liệu tham khảo.II. Nội dung chínhI. ĐẠI CƯƠNG1. Chức năng, thành phần Hệ tiêu hóa là cơ quan có nhiệm vụ tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. Bắt đầu từ ổmiệng nơi nhận thức ăn, tận cùng ở hậu môn nơi thải chất cặn bã không tiêu hóađược. Hình 6.1. Hệ tiêu hóa Từ trên xuống dưới, hệ tiêu hóa gồm có các thành phần sau: ổ miệng, hầu, thựcquản, dạ dày, ruột non và ruột già. Ngoại trừ ổ miệng và hầu có hình dạng đặc biệt,TLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP. HCM (2021)Chủ biên: Gs. Nguyễn Quang Quyền 139Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Ycác phần còn lại có dạng hình ống rỗng nên được gọi là ống tiêu hoá. Ngoài cácthành phần trên, hệ tiêu hoá còn có các tuyến tiêu hoá là các tuyến nước bọt, gan vàtụy.2. Cấu tạo của ống tiêu hóa Nói chung ống tiêu hoá cấu tạo gồm 5 lớp từ trong ra ngoài: - Lớp niêm mạc: là lớp biểu mô, tuỳ theo chức năng mà có loại biểu mô khácnhau. Ví dụ: ở thực quản nơi dễ bị nhiệt độ gây tổn thương hay hậu môn nơi dễ bịkích thích bởi phân nên có cấu tạo là lớp biểu mô lát tầng, trong khi đó dạ dày vàruột non là biểu mô trụ đơn, ... - Lớp dưới niêm mạc. - Lớp cơ: gồm tầng vòng ở trong và tầng dọc ở ngoài. - Tấm dưới thanh mạc. - Lớp thanh mạc: là phúc mạc tạng, chỉ có ở phần ống tiêu hoá nằm trong ổphúc mạc. Hình 6.2. Cấu tạo thành ống tiêu hóa 1. Lớp thanh mạc 2. Tấm dưới thanh mạc 3. Lớp cơ 4. Lớp dưới niêm mạc 5. Lớp niêm mạcII. Giải Phẫu Ổ MiệngTLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP. HCM (2021)Chủ biên: Gs. Nguyễn Quang Quyền 140Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Ổ miệng là phần đầu tiên của hệ tiêu hoá, chứa: lợi, răng, lưỡi và có các lỗ đổ củacác ống tuyến nước bọt. Ổ miệng giữ vai trò quan trọng trong việc nhai, nuốt, nếm,nói, tiết nước bọt.1. Giới hạn - Trên: phía trước là khẩu cái cứng, phía sau là khẩu cái mềm. - Dưới: là sàn miệng (có xương hàm dưới và vùng dưới lưỡi). - Hai bên là má và môi. - Trước: thông với bên ngoài qua khe miệng. - Sau: thông với hầu qua eo họng.2. Các phần của ổ miệng Cung răng lợi ngăn ổ miệng ra làm hai phần: phần hẹp ở phia trước ngoài là tiềnđình miệng và phần lớn ở phía trong sau là ổ miệng chính. Hình 6.3. Ổ miệng 1. Hạnh nhân khẩu cái 2. Vách khẩu cái dọc 3. Lưỡi gà 4. Lưỡi 5. Tiền đình miệng2.1. Tiền đình miệngTLTK: Bài Giảng Giải Phẫu I, II – ĐH Y Dược TP. HCM (2021)Chủ biên: Gs. Nguyễn Quang Quyền 141Trường Đại Học Võ Trường Toản ...

Tài liệu được xem nhiều: