Bài giảng Giải tích 12 chương 3 bài 1: Nguyên hàm
Số trang: 27
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.77 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những bài giảng về nguyên hàm được thiết kế bằng powerpoint với mục đích giúp học sinh hiểu được định nghĩa nguyên hàm của hàm số trên khoảng K. Phân biệt rõ một nguyên hàm với họ nguyên hàm của một hàm số và biết các tính chất cơ bản của nguyên hàm. Tìm được nguyên hàm của một số hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảng nguyên hàm và các tính chất của nguyên hàm. Thấy được mối liên hệ giữa nguyên hàm và đạo hàm của hàm số. Hy vọng đây sẽ là những tư liệu tham khảo cho các thầy cô giáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giải tích 12 chương 3 bài 1: Nguyên hàmSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT LÊ THỊ PHA§1.§2.§3 §1.I / NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT: II/ PHƢƠNG PHÁP TÍNH NGUYÊN HÀM:1.Nguyên hàm:2.Tính chất của nguyên hàm : 1.Phương pháp đổi biến số:3.Sự tồn tại nguyên hàm: 2. Phương pháp tính nguyên4.Bảng nguyên hàm của hàm từng phần:một số hàm số thường gặp:I / NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT: 1.Nguyên hàm: Bài toán nêu ra : Tìm hàm số F(x) sao cho F’(x) = f(x) nếu : 1 a) f x 3x 2 x ; b) f x 2 x ; cos x 2 2 Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn , hoặc nửa khoảng của R . Định nghĩa:Cho hàm số f(x) xác định trên K .Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm sốf(x) trên K nếu F’(x) = f(x) với mọi x K.Ví dụ 1:a) Hàm số F(x) = x3 là một nguyên hàm của hàm số y = 3 x2 trên (- ; +∞) , vì F’(x) = (x3)’ = 3 x2 với mọi x (- ; +∞)b) Hàm số F(x) = tan x là một nguyên hàm của hàm số 1 f x 2 x ; Vì F x tan x 2 1 x ; cos x 2 2 cos x 2 2Nêu thêm một số ví dụ khác:c) Hàm số F(x) = 3x2 + 2 là một nguyên hàm của hàmsố : f(x) = 6 x trên Rd) Hàm số F(x) = ln x là một nguyên hàm của hàm số : 1 f x , x 0; xĐịnh lý 1:Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên Kthì với mỗi hằng số C , hàm số G(x) = F(x) + C cũnglà một nguyên hàm của f(x) trên K . Hãy tự chứng minh định lý này.Định lý 2:Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên Kthì mọi nguyên hàm của f(x) trên K đều có dạngF(x) + C , với C là một hằng số .Chứng minh:Giả sử G(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K , tức làG’(x) = f(x) mọi x K . Khi đó :(G(x) – F(x))’ = G’(x) – F’(x) = f(x) – f(x) = 0 , x K.Vậy: G(x) – F(x) là một hàm số không đổi trên K . Ta có : G(x) – F(x) = CHay: G(x) = F(x) + C với mọi x K . F(x) + C , C R được gọi là họ tất cả các nguyên hàm của f(x) trên K . Kí hiệu : f x dx = F x + C Chú ý : Biểu thức f(x)dx là vi phân của nguyên hàm F(x) củaf(x ), vì dF(x) = F’(x) dx = f(x) dx Ví dụ 2 : f x dx = F x + C 2a) Với x (- ; + ) , 2xdx x C 1b) Với x ( 0 ; + ) , dx ln x C x c) Với x ( - ; + ) , cos x.dx sin x C2.Tính chất của nguyên hàm : Tính chất 1: f x dx = f x + C Suy ra từ định nghĩa nguyên hàm . Ví dụ 3: cos x .dx sin x .dx cos x C Tính chất 2: kf x dx = k f x dx kf x dx = k f x dxChứng minh: Gọi F(x) là một nguyên hàm của kf(x) , ta có : kf(x) = F’(x) 1 1 Vì k ≠ 0 nên f x F ( x) F x k k Theo t/c 1 ta có : 1 1 k f x dx k F ( x) dx k F x C1 F x kC1 C1 R k k F x C k. f x dxTính chất 3: f x g x dx = f x dx g x dx Tự chứng minh t/c này. Ví dụ 4: Tìm nguyên hàm của hàm số: 2 f x 3sin x , x 0; x Giải: Với x ( 0 ; + ∞) , ta có : 2 1 3sin x x dx 3 sin xdx 2 x dx 3cos x 2ln x C3.Sự tồn tại của nguyên hàm: Định lý 3: Mọi hàm số f(x) liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K . Công nhận định lý này .Ví dụ 5: 2a) Hàm số f x x 3 Có nguyên hàm trên ( 0 ; + ) 2 5 3 x .dx 5 .x C 3 3 1b) Hàm số g x sin 2 x Có nguyên hàm trên ( k ; (k+1) ) , kZ 1 2 sin x .dx cot x C4. Bảng nguyên hàm của một số hàm số thường gặp : ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giải tích 12 chương 3 bài 1: Nguyên hàmSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT LÊ THỊ PHA§1.§2.§3 §1.I / NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT: II/ PHƢƠNG PHÁP TÍNH NGUYÊN HÀM:1.Nguyên hàm:2.Tính chất của nguyên hàm : 1.Phương pháp đổi biến số:3.Sự tồn tại nguyên hàm: 2. Phương pháp tính nguyên4.Bảng nguyên hàm của hàm từng phần:một số hàm số thường gặp:I / NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT: 1.Nguyên hàm: Bài toán nêu ra : Tìm hàm số F(x) sao cho F’(x) = f(x) nếu : 1 a) f x 3x 2 x ; b) f x 2 x ; cos x 2 2 Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn , hoặc nửa khoảng của R . Định nghĩa:Cho hàm số f(x) xác định trên K .Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm sốf(x) trên K nếu F’(x) = f(x) với mọi x K.Ví dụ 1:a) Hàm số F(x) = x3 là một nguyên hàm của hàm số y = 3 x2 trên (- ; +∞) , vì F’(x) = (x3)’ = 3 x2 với mọi x (- ; +∞)b) Hàm số F(x) = tan x là một nguyên hàm của hàm số 1 f x 2 x ; Vì F x tan x 2 1 x ; cos x 2 2 cos x 2 2Nêu thêm một số ví dụ khác:c) Hàm số F(x) = 3x2 + 2 là một nguyên hàm của hàmsố : f(x) = 6 x trên Rd) Hàm số F(x) = ln x là một nguyên hàm của hàm số : 1 f x , x 0; xĐịnh lý 1:Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên Kthì với mỗi hằng số C , hàm số G(x) = F(x) + C cũnglà một nguyên hàm của f(x) trên K . Hãy tự chứng minh định lý này.Định lý 2:Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên Kthì mọi nguyên hàm của f(x) trên K đều có dạngF(x) + C , với C là một hằng số .Chứng minh:Giả sử G(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K , tức làG’(x) = f(x) mọi x K . Khi đó :(G(x) – F(x))’ = G’(x) – F’(x) = f(x) – f(x) = 0 , x K.Vậy: G(x) – F(x) là một hàm số không đổi trên K . Ta có : G(x) – F(x) = CHay: G(x) = F(x) + C với mọi x K . F(x) + C , C R được gọi là họ tất cả các nguyên hàm của f(x) trên K . Kí hiệu : f x dx = F x + C Chú ý : Biểu thức f(x)dx là vi phân của nguyên hàm F(x) củaf(x ), vì dF(x) = F’(x) dx = f(x) dx Ví dụ 2 : f x dx = F x + C 2a) Với x (- ; + ) , 2xdx x C 1b) Với x ( 0 ; + ) , dx ln x C x c) Với x ( - ; + ) , cos x.dx sin x C2.Tính chất của nguyên hàm : Tính chất 1: f x dx = f x + C Suy ra từ định nghĩa nguyên hàm . Ví dụ 3: cos x .dx sin x .dx cos x C Tính chất 2: kf x dx = k f x dx kf x dx = k f x dxChứng minh: Gọi F(x) là một nguyên hàm của kf(x) , ta có : kf(x) = F’(x) 1 1 Vì k ≠ 0 nên f x F ( x) F x k k Theo t/c 1 ta có : 1 1 k f x dx k F ( x) dx k F x C1 F x kC1 C1 R k k F x C k. f x dxTính chất 3: f x g x dx = f x dx g x dx Tự chứng minh t/c này. Ví dụ 4: Tìm nguyên hàm của hàm số: 2 f x 3sin x , x 0; x Giải: Với x ( 0 ; + ∞) , ta có : 2 1 3sin x x dx 3 sin xdx 2 x dx 3cos x 2ln x C3.Sự tồn tại của nguyên hàm: Định lý 3: Mọi hàm số f(x) liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K . Công nhận định lý này .Ví dụ 5: 2a) Hàm số f x x 3 Có nguyên hàm trên ( 0 ; + ) 2 5 3 x .dx 5 .x C 3 3 1b) Hàm số g x sin 2 x Có nguyên hàm trên ( k ; (k+1) ) , kZ 1 2 sin x .dx cot x C4. Bảng nguyên hàm của một số hàm số thường gặp : ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Giải tích 12 chương 3 bài 1 Bài giảng điện tử Toán 12 Bài giảng điện tử lớp 12 Bài giảng lớp 12 Giải tích Bài Nguyên hàm Định nghĩa nguyên hàm Tính chất của nguyên hàmTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 212 0 0 -
14 trang 189 0 0
-
Bài giảng Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
39 trang 44 0 0 -
Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu
15 trang 43 0 0 -
Bài giảng Giải tích lớp 12: Hàm số lũy thừa - Trường THPT Bình Chánh
5 trang 43 0 0 -
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 5 - Tiếp tuyến
59 trang 40 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Tiết 1)
16 trang 39 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 12: Unit 13 - The 22nd Sea Games
23 trang 39 0 0 -
Bài giảng GDCD lớp 12 bài 1: Pháp luật và đời sống (Tiết 1)
11 trang 37 0 0 -
14 trang 37 0 0