Danh mục

Bài giảng Giản đồ pha: Chương 4 - Nguyễn Văn Hòa

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.42 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Giản đồ pha - Chương 4: Giản đồ nóng chảy của các hệ bậc 3 ngưng kết" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm về giản đồ nóng chảy của các hệ bậc 3 ngưng kết, giản đồ nóng chảy hệ tạo thành hỗn hợp Ơtecti đơn giản,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giản đồ pha: Chương 4 - Nguyễn Văn HòaCHƯƠNG 4 – GIẢN ĐỒ NÓNG CHẢY CỦA CÁC HỆ BẬC 3 NGƯNG KẾT1. KHÁI NIỆM VỀ GIẢN ĐỒ NÓNG CHẢYCỦA CÁC HỆ BẬC 3 NGƯNG KẾT1.1. Cách biểu diễn giản đồ nóng chảy của hệ bậc3 ngưng kết có chứa pha rắnViệc nghiên cứu xây dựng giản đồ được tiến hành ở áp suấtkhông đổi là 1 atm nên:T=C–P+1=4–P Pmax = 4 và Tmax = 3 biểu diễn giản đồ nóng chảy của hệ bậc 3 ngưng kết phảidùng giản đồ không gian 3 chiềuGiản đồ phanvhoa102@yahoo.com1CHƯƠNG 4 – GIẢN ĐỒ NÓNG CHẢY CỦA CÁC HỆ BẬC 3 NGƯNG KẾTTrong đó: cạnh lăng trụ biểudiễn hệ 1 cấu tử (cấu tử nguyênchất), bề mặt lăng trụ biểu diễnhệ 2 cấu tử, thể tích lăng trụbiểu diễn hệ 3 cấu tử.Các yếu tố hình học thể tích,bề mặt, đường cong, điểmtương ứng với các quá trình kếttinh có thể có là làm lạnh khôngcó kết tinh, kết tinh bậc 1 (kết tinh 1 cấu tử), kết tinh bậc 2(kết tinh 2 cấu tử), kết tinh bậc 3 (kết tinh 3 cấu tử).Giản đồ phanvhoa102@yahoo.com2CHƯƠNG 4 – GIẢN ĐỒ NÓNG CHẢY CỦA CÁC HỆ BẬC 3 NGƯNG KẾT1.2. Các phương pháp biểu diễn thành phần hệbậc 3 ngưng kết.Phương pháp Ghipxơ - RozebomAABBl%Kl%KGiản đồ phah2a1H1 H%KlBCBCcbPC12acB1%Klnvhoa102@yahoo.com2ABAlh2Ah3 MHlh%KH3A1%KcbaC2bCC3CHƯƠNG 4 – GIẢN ĐỒ NÓNG CHẢY CỦA CÁC HỆ BẬC 3 NGƯNG KẾT1.3. Một số tính chất của tam giác thành phần Những điểm nằm trên đường thẳng song song với 1 cạnhcủa tam giác biểu diễn các hệ bậc 3 có thành phần cấu tửở đỉnh đối diện bằng nhau. Những điểm nằm trên đường thẳng đi qua đỉnh của tamgiác biểu diễn các hệ bậc 3 có tỉ lệ thành phần không đổicủa 2 cấu tử tương ứng với 2 đỉnh còn lại của tam giác. Nếu khi trộn lẫn p phần khối lượng của hệ có điểm biểudiễn là P với q phần khối lượng của hệ có điểm biểu diễnlà Q mà được r phần khối lượng của hỗn hợp có điểmbiểu diễn là R nằm giữa đoạn thẳng PQ thì: p = RQqGiản đồ phanvhoa102@yahoo.comPR4CHƯƠNG 4 – GIẢN ĐỒ NÓNG CHẢY CỦA CÁC HỆ BẬC 3 NGƯNG KẾT Nếu có 3 hỗn hợp được biểu diễn bằng 3 điểm P, Q, R, cókhối lượng tương ứng là p, q, r và chúng tạo nên đượchỗn hợp mới có khối lượng là m và được biểu diễn bằngđiểm M nằm trong tam giác tạo bởi 3 điểm kia, thì M sẽlà điểm trọng tâm khối lượng của 3 hỗn hợp đó và thỏamãn các biểu thức:xM =px P + qx Q + rx Rp+q+rzM =Giản đồ phayM =py P + qy Q + ry Rp+q+rpz P + qz Q + rz Rp+q+rnvhoa102@yahoo.com5

Tài liệu được xem nhiều: