Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Giản đồ pha - Chương 7: Giản đồ độ tan đẳng nhiệt của các hệ bậc 4 muối – nước đơn giản" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm về giản đồ độ tan đẳng nhiệt của các hệ bậc 4 muối – nước đơn giản, giản đồ độ tan đẳng nhiệt của hệ bậc 4 muối – nước tạo thành hỗn hợp eptonic,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giản đồ pha: Chương 7 - Nguyễn Văn HòaCHƯƠNG 7 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁCHỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC ĐƠN GIẢN1. Khái niệm về giản đồ độ tan đẳng nhiệt của cáchệ bậc 4 muối – nước đơn giản.1.1. Khái niệm chung- Hệ muối – nước bậc 4 đơn giản là hệ gồm 3 muối có ionchung và nước: AX – AY – AZ – H2O.- Tính chất nghiên cứu hệ là độ tan và ở p = const. Khi đóTmax = 4 – Pmin + 1 = 4, nghĩa là các thông số xác địnhtrạng thái cân bằng của hệ là t0 và 3 nồng độ của 3 muối.- Thực tế, nghiên cứu hệ ở t0 = const. Khi đó giản đồ đượcgọi là giản đồ độ tan đẳng nhiệt không gian (3 chiều).Giản đồ phanvhoa102@yahoo.com1CHƯƠNG 7 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁCHỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC ĐƠN GIẢN1.2. Các phương pháp biểu diễn thành phần hệ bậc 4muối-nước đơn giản.- Phương pháp tứ diện đều• Thành phần hệ được biểu diễn theo % khối lượng hay %mol. Chiều dài mỗi cạnh tứ diện được chia làm 100 phần.• Đỉnh tứ diện biểu diễn H2O, các cạnh từ đỉnh này là cáctrục tọa độ, bề mặt tứ diện đối diện với đỉnh nước là mặtđáy và biểu diễn thành phần các muối, các bề mặt kháccủa tứ diện biểu diễn các hệ bậc 3 muối – nước, các cạnhtứ diện biểu diễn các hệ bậc 2 muối – nước.Giản đồ phanvhoa102@yahoo.com2CHƯƠNG 7 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁCHỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC ĐƠN GIẢNĐể xác định điểm biểu diễn M của hệgồm a% AX, b% AY, c% AZ, d%H2O có thể tiến hành như sau: từđỉnh nước, trên cạnh WAX đặt đoạnthẳng WA’ bằng a%, từ điểm A’ vẽtrong bề mặt WAXAY đoạn thẳngA’B’ bằng b% song song với cạnhWAY, rồi từ B’ vẽ trong mặt phẳngchứa cạnh WAZ và B’ đoạn thẳngB’C’ bằng c% song song với cạnhWAZ. Điểm C’ chính là điểm M.Giản đồ phanvhoa102@yahoo.com3CHƯƠNG 7 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁCHỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC ĐƠN GIẢN- Phương pháp lăng trụ 3 mặt:• Trên các cạnh thẳng góc với cácđỉnh tam giác đáy biểu diễn hàmlượng nước tính theo tổng hàmlượng 3 muối nói trên (ví dụ: sốgam nước/100 gam các muối haysố mol nước/100 mol các muối).Giản đồ phanvhoa102@yahoo.comH2OH2OAXsoá mol H2O /100 mol caùc muoái• Đáy là tam giác đều, biểu diễnthành phần 3 muối theo % khốilượng hay mol.H2OAZAY4CHƯƠNG 7 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁCHỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC ĐƠN GIẢN2. Giản đồ độ tan đẳng nhiệt của hệ bậc 4 muối –nước tạo thành hỗn hợp eptonic2.1. Trường hợp các muối kết tinh dạng khana. Các yếu tố hình học:•Điểm eptonic O: tương ứng dung dịch bảo hòa 3 muối vàkhi kết tinh từ dung dịch chúng sẽ đồng thời tách ra,nghĩa là sẽ xảy ra quá trình kết tinh vô biến tương hợpđược biểu diễn bằng phản ứng: LO ⇌ AX + AY + AZ.Giản đồ phanvhoa102@yahoo.com5