Danh mục

Bài giảng Giao dịch bất động sản

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 375.72 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (45 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Giao dịch bất động sản gồm 4 chương trình bày những khái niệm cơ bản về giao dịch bất động sản, giao dịch về quyền sử dụng đất, giao dịch về nhà ở, hợp đồng trong kinh doanh bất động sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giao dịch bất động sản CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG SẢN 1.1 Giao dịch dân sự: 1.1.1 Khái niệm: Giao dịch dân sự là hành vi pháp lý đơn phương hoặc hợp đồng của cá nhân, pháp nhân và của các chủ thể khác nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự (BLDS). Hành vi pháp lý Quyền Phát sinh nghĩa đơn phương GDDS = vụ Thay đổi hoặc chấm dân Hợp đồng dân dứt sự sự Đáp ứng điều ý chí của chủ thể mục đích - động cơ kiện có hiệu lực Chủ thể giao dịch: cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác…. Nhà nước chủ thể đặc biệt Hành vi PL đơn phương: Hợp đồng dân sự: • Là giao dịch • Là giao dịch • Thể hiện ý chí của một • Thể hiện ý chí của 2 bên hay nhiều bên • Làm phát sinh, thay • Làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự nghĩa vụ dân sự Quyền dân sự: Nghĩa vụ dân sự: Là cách xử sự được Là việc mà theo đó phép của người có bên có nghĩa vụ phải quyền chuyển giao tài sản, • Quyền nhân thân quyền, trả tiền, thực hiện hoặc không thực • Quyền sở hữu, hiện một công việc quyền đối với tài sản nhất định vì lợi ích • Quyền thừa kế của bên có quyền. • Quyền tham gia vào quan hệ dân sự… 1.1.2 Mục đích, động cơ: a) Mục đích của giao dịch dân sự: Là lợi ích hợp pháp mà các bên mong muốn đạt được khi xác lập giao dịch (BLDS). b) Động cơ xác lập giao dịch dân sự: Là nguyên nhân thúc đẩy các bên tham gia giao dịch. Mục đích không đạt Giao dịch vô hiệu Động cơ không đạt Không ảnh hưởng (Ngoại trừ trở thành điều khoản của giao dịch) 1.1.3 Hình thức của giao dịch dân sự: Hình thức của GDDS là cách thể hiện ý chí ra bên ngoài dưới một hình thức nhất định của các bên tham gia giao dịch, là chứng cứ xác nhận các quan hệ đã, đang tồn tại giữa các bên, từ đó xác định trách nhiệm dân sự khi có hành vi vi phạm xảy ra. Giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể. Giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu được coi là giao dịch bằng văn bản. Trong trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải được thể hiện bằng văn bản, phải có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân theo các quy định đó. Lời nói Hình thức của Hành vi cụ thể giao dịch dân sự Thường Thông điệp dữ liệu : Văn bản phương tiện điện tử Công chứng, chứng thực, đăng ký 1.1.4 Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự: Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây: - Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự; - Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội; - Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện. Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định. 1.1.5 Giao dịch dân sự vô hiệu: • Không làm phát sinh Tuyên bố một giao dịch quyền, nghĩa vụ của dân sự vô hiệu các bên bên kể từ thời  Thẩm quyền thuộc về điểm giao kết. Tòa án • Không hợp pháp.  Thông qua một bản án hoặc một quyết định • Không được Nhà nước tuyên bố một giao dịch thừa nhận. dân sự là vô hiệu cùng Do không tuân thủ một với những hậu quả trong 4 ĐK có hiệu lực pháp lý của giao dịch 1. Vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội Các loại 2. Vô hiệu do vi phạm hình thức giao 3. Vô hiệu do không có sự tự nguyện của dịch người tham gia giao dịch dân sự 4. Vô hiệu do người xác lập, thực hiện không vô đủ năng lực hành vi dân sự hiệu 5. Vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội Hậu Không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quả quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ pháp thời điểm xác lập lý của Các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, giao hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; dịch dân sự Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường vô hiệu 1.2 K ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: