Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế (Nguyễn Cương) - Chương 2: Hợp đồng mua bán quốc tế
Số trang: 138
Loại file: ppt
Dung lượng: 5.28 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hợp đồng mua bán quốc tế là sự thoả thuận giữa những đương sự có trụ sở thương mại ở các quốc gia khác nhau theo đó một bên gọi là bên bán có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là bên mua một tài sản nhất định, gọi là hàng hoá. Mời các bạn tham khảo nội dung chương 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế (Nguyễn Cương) - Chương 2: Hợp đồng mua bán quốc tế Chương 2 HỢP ĐỒNG MUA BÁN QUỐC TẾ CN. NGUYỄN CƯƠNG – KHOA KT&KDQT I. KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG MBQT 1. Khái niệm 1.1. Hợp đồng mua bán hàng hoá HĐMB tài sản: Đ428 Luật Dân Sự 2005: HĐMBTS là thoả thuận: Bên bán có nghĩa vụ giao tài sản và nhận tiền; Bên mua có nghĩa vụ thanh toán và nhận hàng Mua bán hàng hoá Đ3 Luật TM 2005: Mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận. HĐMB hàng hoá: Là thoả thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển vào quyền sở hữu của bên mua tài sản gọi là hàng hoá và được thanh toán; Bên mua có nghĩa vụ thanh toán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá 1.2. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế HĐMBHHQT = HĐMB + yếu tố quốc tế. ⇒ Căn cứ xác định yếu tố quốc tế của hợp đồng a. Luật quốc tế: Đ1 Công ước Lahaye 1964: Trụ sở thương mại, sự di chuyển của hàng hoá, địa điểm hình thành CH/ chấp nhận CH Đ1 Công ước Viên 1980: Trụ sở thương mại b. Luật Việt Nam Quy chế 4794/ 1991 Bộ Thương nghiệp: Quốc tịch, sự di chuyển của hàng hoá, đồng tiền thanh toán Đ80 Luật Thương Mại 1997: HĐMBHH với thương nhân nước ngoài (thương nhân được thành lập/ được PL nước ngoài thừa nhận) Đ27 Luật Thương Mại 2005: Liệt kê các hình thức của MBHHQT ⇒ Gián tiếp bác bỏ việc căn cứ vào quốc tịch Khái niệm Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (Hợp đồng mua bán quốc tế) Hợp đồng mua bán quốc tế: Là sự thoả thuận giữa những đương sự có trụ sở thương mại ở các quốc gia khác nhau theo đó một bên gọi là Bên bán (Bên xuất khẩu) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là Bên mua (Bên nhập khẩu) một tài sản nhất định, gọi là hàng hoá ; Bên Mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thoả thuận 2. Đặc điểm Đặc điểm chung: - Tự nguyện - Chủ thể là thương nhân - Tính chất song vụ, bồi hoàn, ước hẹn Đặc điểm riêng: • Chủ thể của hợp đồng: có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau hoặc các khu vực hải quan riêng. • Đối tượng: Di chuyển qua biên giới/ biên giới hải quan của quốc gia • Đồng tiền: Có thể là ngoại tệ với 1 hoặc 2 bên • Nguồn luật điều chỉnh: Đa dạng, phức tạp + Điều ước thương mại quốc tế + Tạp quán thương mại quốc tế + Án lệ, tiền lệ xét xử + Luật quốc gia 3. Điều kiện hiệu lực của HĐMBHHQT Chủ thể: Hợp pháp - Thương nhân Việt Nam và nước ngoài + Đ6 LTM 2005: Thương nhân Việt Nam + Đ16 LTM 2005: Thương nhân nước ngoài => Quyền kinh doanh XNK: NĐ12 CP/2006, Quyền KDXNK của thương nhân nước ngoài Đối tượng: Hợp pháp Tham khảo NĐ12 CP/2006: Hàng tự do XNK; Hàng XNK có điều kiện; Hàng cấm XNK Hình thức Hợp đồng: Hợp pháp Đ27 LTM 2005: Hình thức HĐMBHHQT bằng văn bản, các hình thức có giá trị tương đương văn bản: telex, fax, điện báo… Nội dung: Hợp pháp Đủ những điều khoản chủ yếu bắt buộc - Luật Việt Nam + LTM 1997: 6 đk bắt buộc: tên hàng, số lượng, phẩm chất, giá cả, thanh toán, giao hàng + LTM 2005: Không quy định + Đ402 Luật Dân sự 2005: 8 điều khoản - Luật quốc tế: + CƯ Viên 1980: +) Đ14: Chào hàng: hàng hoá, số lượng, giá cả +) Đ19: 7 yếu tố cấu thành thay đổi cơ bản: Số lượng, giá, phẩm chất, thanh toán, giao hàng, phạm vi trách nhiệm, giải quyết tranh chấp + Luật Anh: 3 yếu tố: tên hàng, phẩm chất, số lượng + Luật Pháp: 2 yếu tố: đối tượng, giá cả 5. Nội dung 1) Các điều khoản trình bày Thông tin về chủ thể Số hiệu và ngày tháng Cơ sở pháp lý Dẫn chiếu, giải thích, định nghĩa một số thuật ngữ sử dụng trong HĐ. 2) Các điều khoản và điều kiện Các điều khoản chủ yếu mà pháp luật yêu cầu. + Điều khoản đối tượng + Điều khoản tài chính + Điều khoản vận tải + Điều khoản pháp lý Các điều khoản tuỳ ý 3) Một số lưu ý Nội dung các điều khoản phải chặt chẽ, chi tiết. Từ ngữ HĐ: Chính xác, súc tích, rõ nghĩa Ngôn ngữ : chính thống và phổ biến II. CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (INCOTERMS) 1. Tổng quan về Incoterms 1.1. Khái niệm Điều kiện cơ sở giao hàng (International Commercial Terms) là những quy định mang tính nguyên tắc về việc phân chia trách nhiệm, chi phí và rủi ro đối với hàng hóa giữa bên bán và bên mua trong quá trình giao nhận hàng hóa. 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển - Incoterms 1936 gồm 7 điều kiện: EXW, FCA , FOT/FOR, FAS, FOB, C&F, CIF - Incoterms 1953 gồm 9 điều kiện: Bổ sung DES và DEQ + Năm 1967: Bổ sung DAF và DDP + Năm 1976: Bổ sung FOA - Incoterms 1980 gồm 14 điều kiện: Bổ sung CIP và CPT - Incoterms 1990 gồm 13 điều kiện: + Bỏ FOA và FOT. + Bổ sung DDU - Incoterms 2000: Giữ nguyên 13 điều kiện như Incoterms 1990 song sửa đổi 3 điều kiện FCA, FAS và DEQ. 1.3. Các lưu ý khi sử dụng Incoterms Là tập quán thương mại không mang tính bắt buộc Phải được dẫn chiếu trong Hợp đồng Những vấn đề Incoterms giải quyết Ghi rõ là phiên bản năm nào Hai bên có quyền thay đổi, bổ sung, cắt giảm các trách nhiệm và nghĩa vụ “ Incoterms chỉ là những nguyên tắc để giải thích điều kiện cơ sở giao hàng và không giải thích các điều khoản khác trong Hợp đồng ” Phòng thương mại quốc tế 2. Incoterms 2000 2.1. Kết cấu Incoterms 2000 2.1.1. Kết cấu theo nhóm Nhóm E: Gồm 1 điều kiện EXW. Nhóm F: Gồm 3 điều kiện: FCA, FAS và FOB. Nhóm C: Gồm 4 điều kiện: CFR, CIF, CPT và CIP. Nhóm D: Gồm 5 điều kiện: DAF, DES, DEQ, DDU và DDP. 2.1.2. Kết cấu theo loại hình phương thức vận tải được sử dụng Các điều kiện FAS, FOB, CFR, CIF, DES, DEQ chỉ áp dụng đối với vận tải đường biển và đường thuỷ nội địa Các điều kiên còn lại áp dụng cho mọi phương th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế (Nguyễn Cương) - Chương 2: Hợp đồng mua bán quốc tế Chương 2 HỢP ĐỒNG MUA BÁN QUỐC TẾ CN. NGUYỄN CƯƠNG – KHOA KT&KDQT I. KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG MBQT 1. Khái niệm 1.1. Hợp đồng mua bán hàng hoá HĐMB tài sản: Đ428 Luật Dân Sự 2005: HĐMBTS là thoả thuận: Bên bán có nghĩa vụ giao tài sản và nhận tiền; Bên mua có nghĩa vụ thanh toán và nhận hàng Mua bán hàng hoá Đ3 Luật TM 2005: Mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận. HĐMB hàng hoá: Là thoả thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển vào quyền sở hữu của bên mua tài sản gọi là hàng hoá và được thanh toán; Bên mua có nghĩa vụ thanh toán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá 1.2. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế HĐMBHHQT = HĐMB + yếu tố quốc tế. ⇒ Căn cứ xác định yếu tố quốc tế của hợp đồng a. Luật quốc tế: Đ1 Công ước Lahaye 1964: Trụ sở thương mại, sự di chuyển của hàng hoá, địa điểm hình thành CH/ chấp nhận CH Đ1 Công ước Viên 1980: Trụ sở thương mại b. Luật Việt Nam Quy chế 4794/ 1991 Bộ Thương nghiệp: Quốc tịch, sự di chuyển của hàng hoá, đồng tiền thanh toán Đ80 Luật Thương Mại 1997: HĐMBHH với thương nhân nước ngoài (thương nhân được thành lập/ được PL nước ngoài thừa nhận) Đ27 Luật Thương Mại 2005: Liệt kê các hình thức của MBHHQT ⇒ Gián tiếp bác bỏ việc căn cứ vào quốc tịch Khái niệm Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (Hợp đồng mua bán quốc tế) Hợp đồng mua bán quốc tế: Là sự thoả thuận giữa những đương sự có trụ sở thương mại ở các quốc gia khác nhau theo đó một bên gọi là Bên bán (Bên xuất khẩu) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là Bên mua (Bên nhập khẩu) một tài sản nhất định, gọi là hàng hoá ; Bên Mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thoả thuận 2. Đặc điểm Đặc điểm chung: - Tự nguyện - Chủ thể là thương nhân - Tính chất song vụ, bồi hoàn, ước hẹn Đặc điểm riêng: • Chủ thể của hợp đồng: có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau hoặc các khu vực hải quan riêng. • Đối tượng: Di chuyển qua biên giới/ biên giới hải quan của quốc gia • Đồng tiền: Có thể là ngoại tệ với 1 hoặc 2 bên • Nguồn luật điều chỉnh: Đa dạng, phức tạp + Điều ước thương mại quốc tế + Tạp quán thương mại quốc tế + Án lệ, tiền lệ xét xử + Luật quốc gia 3. Điều kiện hiệu lực của HĐMBHHQT Chủ thể: Hợp pháp - Thương nhân Việt Nam và nước ngoài + Đ6 LTM 2005: Thương nhân Việt Nam + Đ16 LTM 2005: Thương nhân nước ngoài => Quyền kinh doanh XNK: NĐ12 CP/2006, Quyền KDXNK của thương nhân nước ngoài Đối tượng: Hợp pháp Tham khảo NĐ12 CP/2006: Hàng tự do XNK; Hàng XNK có điều kiện; Hàng cấm XNK Hình thức Hợp đồng: Hợp pháp Đ27 LTM 2005: Hình thức HĐMBHHQT bằng văn bản, các hình thức có giá trị tương đương văn bản: telex, fax, điện báo… Nội dung: Hợp pháp Đủ những điều khoản chủ yếu bắt buộc - Luật Việt Nam + LTM 1997: 6 đk bắt buộc: tên hàng, số lượng, phẩm chất, giá cả, thanh toán, giao hàng + LTM 2005: Không quy định + Đ402 Luật Dân sự 2005: 8 điều khoản - Luật quốc tế: + CƯ Viên 1980: +) Đ14: Chào hàng: hàng hoá, số lượng, giá cả +) Đ19: 7 yếu tố cấu thành thay đổi cơ bản: Số lượng, giá, phẩm chất, thanh toán, giao hàng, phạm vi trách nhiệm, giải quyết tranh chấp + Luật Anh: 3 yếu tố: tên hàng, phẩm chất, số lượng + Luật Pháp: 2 yếu tố: đối tượng, giá cả 5. Nội dung 1) Các điều khoản trình bày Thông tin về chủ thể Số hiệu và ngày tháng Cơ sở pháp lý Dẫn chiếu, giải thích, định nghĩa một số thuật ngữ sử dụng trong HĐ. 2) Các điều khoản và điều kiện Các điều khoản chủ yếu mà pháp luật yêu cầu. + Điều khoản đối tượng + Điều khoản tài chính + Điều khoản vận tải + Điều khoản pháp lý Các điều khoản tuỳ ý 3) Một số lưu ý Nội dung các điều khoản phải chặt chẽ, chi tiết. Từ ngữ HĐ: Chính xác, súc tích, rõ nghĩa Ngôn ngữ : chính thống và phổ biến II. CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (INCOTERMS) 1. Tổng quan về Incoterms 1.1. Khái niệm Điều kiện cơ sở giao hàng (International Commercial Terms) là những quy định mang tính nguyên tắc về việc phân chia trách nhiệm, chi phí và rủi ro đối với hàng hóa giữa bên bán và bên mua trong quá trình giao nhận hàng hóa. 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển - Incoterms 1936 gồm 7 điều kiện: EXW, FCA , FOT/FOR, FAS, FOB, C&F, CIF - Incoterms 1953 gồm 9 điều kiện: Bổ sung DES và DEQ + Năm 1967: Bổ sung DAF và DDP + Năm 1976: Bổ sung FOA - Incoterms 1980 gồm 14 điều kiện: Bổ sung CIP và CPT - Incoterms 1990 gồm 13 điều kiện: + Bỏ FOA và FOT. + Bổ sung DDU - Incoterms 2000: Giữ nguyên 13 điều kiện như Incoterms 1990 song sửa đổi 3 điều kiện FCA, FAS và DEQ. 1.3. Các lưu ý khi sử dụng Incoterms Là tập quán thương mại không mang tính bắt buộc Phải được dẫn chiếu trong Hợp đồng Những vấn đề Incoterms giải quyết Ghi rõ là phiên bản năm nào Hai bên có quyền thay đổi, bổ sung, cắt giảm các trách nhiệm và nghĩa vụ “ Incoterms chỉ là những nguyên tắc để giải thích điều kiện cơ sở giao hàng và không giải thích các điều khoản khác trong Hợp đồng ” Phòng thương mại quốc tế 2. Incoterms 2000 2.1. Kết cấu Incoterms 2000 2.1.1. Kết cấu theo nhóm Nhóm E: Gồm 1 điều kiện EXW. Nhóm F: Gồm 3 điều kiện: FCA, FAS và FOB. Nhóm C: Gồm 4 điều kiện: CFR, CIF, CPT và CIP. Nhóm D: Gồm 5 điều kiện: DAF, DES, DEQ, DDU và DDP. 2.1.2. Kết cấu theo loại hình phương thức vận tải được sử dụng Các điều kiện FAS, FOB, CFR, CIF, DES, DEQ chỉ áp dụng đối với vận tải đường biển và đường thuỷ nội địa Các điều kiên còn lại áp dụng cho mọi phương th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giao dịch thương mại quốc tế Thương mại quốc tế Tài liệu giao dịch thương mại quốc tế Bài giảng giao dịch thương mại quốc tế Hợp đồng mua bán quốc tế Điều kiện thương mại quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 407 6 0 -
4 trang 369 0 0
-
71 trang 232 1 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 178 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 175 0 0 -
14 trang 173 0 0
-
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 170 0 0 -
Giáo trình Quản lý đơn hàng ngành may: Phần 2
204 trang 154 0 0 -
trang 148 0 0
-
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 142 0 0