Bài giảng Giáo dục công dân 12 – Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.40 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Giáo dục công dân 12 – Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo" thông qua bài giảng này các bạn học sinh sẽ nắm được kiến thức về bình đẳng giữa các dân tộc, bình đẳng giữa các tôn giáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giáo dục công dân 12 – Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo1. Bình đẳng giữa các dân tộca) Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộcb) Nội dung bình đẳng giữa các dân tộcc) Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc2. Bình đẳng giữa các tôn giáoa) Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáob) Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáoc) Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo Tín ngưỡngMê tín dị đoan Tôn giáoTín ngưỡng: Là niềm tin tuyệt đối, khôngchứng minh vào sự tồn tại thực tế của nhữngbản chất siêu nhân (thần thánh, chúa trời…)Hoạt động tín ngưỡng là hoạt động thể hiện sựtôn thờ tổ tiên; tưởng niệm và tôn vinh nh ữngngười có công với nước, với cộng đồng; thờcúng thần, thánh, biểu tượng có tính truyềnthống và các hoạt động tín ngưỡng dân giankhác tiêu biểu cho những giá trị tốt đẹp về lịchsử, văn hóa, đạo đức xã hội.Cơ sở tín ngưỡng là nơi thực hiện hoạt độngtín ngưỡng của cộng đồng, bao gồm đình, đền,miếu, am, từ đường, nhà thờ họ và những cơ sởtương tự khác.Đền thờ Hưng Đạo Vương - Trần Quốc Tuấn – Nam Định Nơi thờ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn - HảiĐềnNguy ThờễNguy n Ngọ ễcnThăng ThịTrung tướng Đồng Văn CốngMê tín dị đoan là một hiện tượng xã hội tiêu cực,mê tín dị đoan là niệm tin cuồn vọng của conngười vào các lực lượng siêu nhiên đến mức độmê muội với những hình thức cực đoan thái hóa,phi nhân tính, phản văn hóa của một số ngườigọi chung là cuồng tínTôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có tổ chức,với những quan niệm giáo lí, giáo luật thể hiệnsự tín ngưỡng, và những hình thức lễ nghi thểhiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy, đồng thợi nóđược tổ chức theo một cơ cấu nhất định đượcNhà nước công nhận Hoạt động tôn giáo là việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức của tôn giáo Cơ sở tôn giáo là nơi thờ tự, tu hành, nơi đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo và những cơ sở khác của tôn giáo được Nhà nước công nhận2. Bình đẳng giữa các tôn giáoa) Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáoQuyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu làcác tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền hoạt độngtôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật, đều bìnhđẳng trước pháp luật; những nơi thờ tự tínngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộThế kỉ II, VIIThế kỉThế kỉHUỲNH PHÚ SỔ THÀNH LẬP 1939 Thành Lập 1926Ngô Minh Chiêu, Phạm Công Tắc, Lê Văn Trung b) Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo T*ổCác chứtôn c đượ c công giáo đượnh ận làntướ c Nhà ổ ch ức tônnhgiáo c công ận đkhi đủ ềucóbìnhcác điều kiện sau đây: đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn+ Là tổ chức của những người có cùng tín ngưỡng, có giáo theo qui định của pháp luậtgiáo lý, giáo luật, lễ nghi không trái với thuần phong, mỹtụ-c,Công lợi íchdân củacác tộc;giáo khác nhau, người có tôn dân tôn+ giáo Có hihoếnặch c ươ ềutôn ng, đicó không lệ th ể hiệ giáo chỉ, đmẳụng n utônbình đề c đích, vềđườ quyngềnhướvà ng hànhvụ nghĩa đạo gắn bó với dân tộc và không tráivới quy định của pháp luật;+ Có đăng ký hoạt động tôn giáo và hoạt động tôn giáoổn định;+ Có trụ sở, tổ chức và người đại diện hợp pháp;+ Có tên gọi không trùng với tên gọi của tổ chức tôn giáođã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giáo dục công dân 12 – Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo1. Bình đẳng giữa các dân tộca) Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộcb) Nội dung bình đẳng giữa các dân tộcc) Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc2. Bình đẳng giữa các tôn giáoa) Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáob) Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáoc) Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo Tín ngưỡngMê tín dị đoan Tôn giáoTín ngưỡng: Là niềm tin tuyệt đối, khôngchứng minh vào sự tồn tại thực tế của nhữngbản chất siêu nhân (thần thánh, chúa trời…)Hoạt động tín ngưỡng là hoạt động thể hiện sựtôn thờ tổ tiên; tưởng niệm và tôn vinh nh ữngngười có công với nước, với cộng đồng; thờcúng thần, thánh, biểu tượng có tính truyềnthống và các hoạt động tín ngưỡng dân giankhác tiêu biểu cho những giá trị tốt đẹp về lịchsử, văn hóa, đạo đức xã hội.Cơ sở tín ngưỡng là nơi thực hiện hoạt độngtín ngưỡng của cộng đồng, bao gồm đình, đền,miếu, am, từ đường, nhà thờ họ và những cơ sởtương tự khác.Đền thờ Hưng Đạo Vương - Trần Quốc Tuấn – Nam Định Nơi thờ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn - HảiĐềnNguy ThờễNguy n Ngọ ễcnThăng ThịTrung tướng Đồng Văn CốngMê tín dị đoan là một hiện tượng xã hội tiêu cực,mê tín dị đoan là niệm tin cuồn vọng của conngười vào các lực lượng siêu nhiên đến mức độmê muội với những hình thức cực đoan thái hóa,phi nhân tính, phản văn hóa của một số ngườigọi chung là cuồng tínTôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có tổ chức,với những quan niệm giáo lí, giáo luật thể hiệnsự tín ngưỡng, và những hình thức lễ nghi thểhiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy, đồng thợi nóđược tổ chức theo một cơ cấu nhất định đượcNhà nước công nhận Hoạt động tôn giáo là việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức của tôn giáo Cơ sở tôn giáo là nơi thờ tự, tu hành, nơi đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo và những cơ sở khác của tôn giáo được Nhà nước công nhận2. Bình đẳng giữa các tôn giáoa) Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáoQuyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu làcác tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền hoạt độngtôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật, đều bìnhđẳng trước pháp luật; những nơi thờ tự tínngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộThế kỉ II, VIIThế kỉThế kỉHUỲNH PHÚ SỔ THÀNH LẬP 1939 Thành Lập 1926Ngô Minh Chiêu, Phạm Công Tắc, Lê Văn Trung b) Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo T*ổCác chứtôn c đượ c công giáo đượnh ận làntướ c Nhà ổ ch ức tônnhgiáo c công ận đkhi đủ ềucóbìnhcác điều kiện sau đây: đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn+ Là tổ chức của những người có cùng tín ngưỡng, có giáo theo qui định của pháp luậtgiáo lý, giáo luật, lễ nghi không trái với thuần phong, mỹtụ-c,Công lợi íchdân củacác tộc;giáo khác nhau, người có tôn dân tôn+ giáo Có hihoếnặch c ươ ềutôn ng, đicó không lệ th ể hiệ giáo chỉ, đmẳụng n utônbình đề c đích, vềđườ quyngềnhướvà ng hànhvụ nghĩa đạo gắn bó với dân tộc và không tráivới quy định của pháp luật;+ Có đăng ký hoạt động tôn giáo và hoạt động tôn giáoổn định;+ Có trụ sở, tổ chức và người đại diện hợp pháp;+ Có tên gọi không trùng với tên gọi của tổ chức tôn giáođã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Giáo dục công dân 12 Giáo dục công dân 12 Quyền bình đẳng Bình đẳng giữa các dân tộc Bình đẳng giữa các tôn giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
170 trang 38 0 0
-
Xu hướng nữ quyền trong sáng tác của các nhà văn nữ dân tộc thiểu số
8 trang 24 0 0 -
Giáo án Giáo dục công dân 12 (Bài 1+2+3)
19 trang 23 0 0 -
Giáo án Giáo dục công dân 12 - Ôn tập học kì 2
3 trang 22 0 0 -
Giáo án Giáo dục công dân 12 - Ôn tập học kì 1
3 trang 21 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước
6 trang 20 0 0 -
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 12 part 1
19 trang 18 0 0 -
52 trang 18 0 0
-
Quyền công dân trong nhà nước thời hậu hiện đại
12 trang 18 0 0 -
Giáo dục công dân 12 - Chuyên đề 1: Pháp luật và thực hiện pháp luật
13 trang 17 0 0