Danh mục

Bài giảng Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học - ĐH Quốc gia Hà Nội

Số trang: 29      Loại file: ppt      Dung lượng: 934.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học nêu lên khái niệm, tác dụng của giáo dục kỹ năng sống cho học sinh; phân loại kỹ năng; giáo dục kỹ năng lắng nghe cho học sinh trung học. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học - ĐH Quốc gia Hà NộiGIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNGCHO HỌC SINH TRUNG HỌCMục tiêu của giáo dục phổ thông:giúp học sinh phát triển toàn diện vềđạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹvà các kỹ năng cơ bản, phát triểnnăng lực cá nhân, tính năng động vàsáng tạo, hình thành nhân cách conngười Việt Nam xã hội chủ nghĩa,xây dựng tư cách và trách nhiệmcông dân; chuẩn bị cho học sinh tiếptục học lên hoặc đi vào cuộc sốnglao động, tham gia xây dựng và bảovệ Tổ quốc. Luật Giáo dục (2005) THẢO LUẬNKỹ năng sống là gì?Giáo dục kỹ năng sống là gì?Tại sao cần giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học?Cần trang bị cho học sinh trung học những kỹ năng nào?Sử dụng những cách thức nào để hình thành kỹ năng đó?KHÁI NIỆM Kỹ năng sống là tập hợp rất nhiều kỹ năng tâm lý xã hội và giao tiếp cá nhân giúp cho con người đưa ra những quyết định có cơ sở, giao tiếp một cách có hiệu quả, phát triển các kỹ năng tự xử lý và quản lý bản thân nhằm giúp họ có một cuộc sống lành mạnh và có hiệu quả.Giáo dục kỹ năng sốnglà giáo dục cách sống tíchcực trong xã hội hiện đại, làxây dựng những hành vilành mạnh và thay đổi nhữnghành vi, thói quen tiêu cựctrên cơ sở giúp người học cókiến thức, giá trị, thái độ vàkỹ năng thích hợp.TÁC DỤNG Các kỹ năng sống chính là sự bổ sung cần thiết về kiến thức và năng lực cho một cá nhân, để họ có thể hoạt động một cách độc lập, giúp họ tránh được những khó khăn trong quá trình sống và làm việc. Từ kỹ năng sống có thể thể hiện thành những hành động cá nhân và những hành động đó sẽ tác động đến hành động của những người khác cũng như dẫn đến những hành động nhằm thay đổi môi trường xung quanh, giúp nó trở nên lành mạnh. Kỹnăngnhậnthức PHÂN LOẠI Bao gồm các kỹ năng như: Tư duy phê phán, giải quyết vấn đề, nhận thức hậu quả,ra quyết định, khả năng Kỹnăngđươngđầu sáng tạo, tự nhận thức vớicảmxúc: Bao gồm về bản thân, đặt động cơ, ý thức trách nhiệm, mục tiêu, xác cam kết, kiềm chế căng thẳng Kỹnăngxãhội định giá trị.. kiểm soát được cảm xúc, haykỹnăngtươngtác: tự quản lý, tự giám sát Bao gồm kỹ năng giao tiếp; và tự điều chỉnh... tính quyết đoán; kỹ năng thương thuyết / từ chối; lắng nghe tích cực, hợp tác, sự thông cảm, nhận biết sự thiện cảm (Theo UNESCO) của người khác v.v… Kỹnăngnhậnbiếtvàsốngvớichínhmình gồm: Kỹ năng tự nhận thức; lòng tự trọng; sự kiên định; đương đầu với cảm xúc; đương đầu với căng thẳng. Kỹnăngnhậnbiếtvàsốngvớingườikhác bao gồm: Kỹ năng quan hệ / tương tác liên nhân cách; sự cảm thông; đứng vững trước áp lực tiêu cực của bạn bè hoặc của người khác; thương lượng giao tiếp có hiệu quả. Kỹnăngraquyếtđịnhmộtcáchhiệuquả bao gồm các kỹ năng: Tư duy phê phán; tư duy sáng tạo; ra quyết định; giải quyết vấn đề.Theo UNICEFMỘT SỐ KỸ NĂNG ĐƯỢC GIỚI THIỆU TRONG CHƯƠNG TRÌNHKỹ năng lắng ngheKỹ năng tự nhận thứcKỹ năng giải quyết vấn đềKỹ năng kiên địnhKỹ năng ứng phó với căng thẳngCÁCH TIẾP CẬN Kỹ năng Khái niệm Cách hình thành kỹ năng Vận dụng giải quyết tình huống giả định GQ Vấn đề Giải pháp giải quyết vấn đề Phân tích kỹ năng được sử dụngCách hình thành và rèn luyện kỹ năngKỸ NĂNG LẮNG NGHEThảo luận:1. Thế giới sẽ thế nào nếu mọi người lắng nghe nhau?2. Nghĩ đến những mối quan hệ của bạn ở nhà. Người thân của bạn sẽ khác đi thế nào khi bạn lắng nghe họ nhiều hơn? 13 Bạn THỰC SỰ lắng nghe được bao nhiêu % khi người khác nói chuyện với bạn? Trung bình chúng ta chỉ nghe được từ 25% đến 50% những điều người khác nói với chúng ta. 14 TRẢI NGHIỆMNgườithứ1Ngườithứ2Ngườithứ3Vòng1Ngườinói Ngườinghe NgườiquansátVòng2NgườiquansátNgườinóiNgườingheVòng3Ngườinghe Ngườiquansát Ngườinói 15Mục tiêu Lắng nghe người đối thoại một cách tích cực nhằm giao tiếp có ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: