Bài giảng Giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ mầm non - Nguyễn Thị Hưng
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 251.25 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ mầm non giúp người học nắm được lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội trongchương trình GDMN, cách tổ chức thực hiện nội dung giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội theo hướng tích hợp chủ đề, giáo dục kỹ năng sống trong chương trình giáo dục mầm non và cách tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong quá trình thực hiện Chương trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ mầm non - Nguyễn Thị HưngGIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNGXà HỘI CHO TRẺ MẦM NONNgười thực hiện: Nguyễn Thị HưngMục tiêuQua bài học học viên nắm được:- Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội trong chương trình GDMN.- Cách tổ chức thực hiện nội dung giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội theo hướng tích hợp chủ đề.- Giáo dục kỹ năng sống trong chương trình giáo dục mầm non và cách tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong quá trình thực hiện Chương trình.Hoạt động 1: Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năngxã hội trong Chương trình GDMNThảo luận nhóm Dựa vào hiểu biết và kinh nghiệm của mình chị hãy tìm hiểu Vai trò của giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội đối với sự phát triển toàn diện của trẻ mầm non Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội trong Chương trình giáo dục mầm non.Vai trò của giáo dục tình cảm – kỹ năng xã hội đối với sựphát triển toàn diện của trẻ mầm non . -Ph¸t triÓn TC - KNXH lµ tiÒn ®Ò quan träng cho viÖc häc vµ ph¸t triÓn toµn diÖn cña trÎ. -GD ph¸t triÓn TC-KNXH h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn ë trÎ n¨ng lùc c¸ nh©n, trang bÞ cho trÎ kü n¨ng sèng ®Ó gióp trÎ hoµ nhËp vµo céng ®ång x· héi, lµ yÕu tè cÇn thiÕt gióp trÎ häc tËp tèt ë trêng phæ th«ng. -GD ph¸t triÓn TC-KNXH cho trÎ trong trưêng mÇm non cÇn ®îc tiÕn hµnh trong mét tæng thÓ bao gåm c¶ GD ph¸t triÓn thÓ chất, ph¸t triÓn ng«n ng÷, ph¸t triÓn nhËn thøc, thÈm mü.Vai trò của giáo dục tình cảm – kỹ năng xã hội đối với sựphát triển toàn diện của trẻ mầm non (Tiếp) Sự phát triển ngôn ngữ: Nếu trẻ thiếu tự tin, rụt rè, khó hợp tác trong quan hệ vớí bạn bè... sẽ ảnh hưởng tới khả năng giao tiếp, biểu đạt bằng ngôn ngữ. Sự phát triển nhận thức: Nếu trẻ gặp khó khăn trong sự phát triển tình cảm xã hội sẽ bị hạn chế trong các hoạt động nhận thức Sự phát triển thể chất: ở trẻ nhỏ, những cảm xúc tích cực có ảnh hưởng tốt đến sự phát triển thể chất.Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội trongChương trình giáo dục mầm non -Nội dung giáo dục PT TC- KNXH được thiết kế xuất phát từ trẻ, gắn trẻ với cuộc sống hiện thực, hướng đến hình thành các phẩm chất và kĩ năng sống. -Nội dung giáo dục PT TC -KN XH được mở rộng dần theo nguyên tắc đồng tâm phát triển, từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp.Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội trongChương trình giáo dục mầm non (tiếp) Tổ chức các hoạt động của trẻ theo hướng tích hợp và tích hợp theo chủ đề Tăng cường tổ chức các hoạt động để trẻ được trải nghiệm, rèn luyện các kĩ năng sống cần thiết. GV có thể lựa chọn một cách linh hoạt các nội dung hoạt động, phương tiện, hình thức tổ chức để gây hứng thú đối với trẻ và giúp trẻ có cơ hội tìm hiểu, khám phá theo nhiều cách khác nhau, phù hợp với điều kiện cụ thể, sẵn có của trường lớp, của địa phương. Việc đánh giá thường xuyên các hoạt động dạy và học nhằm PT TC-KNXH ở trẻ dựa trên các mục tiêu, yêu cầu và kết quả mong đợi là việc làm được nhấn mạnh đối với chương trình nàyGiáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mỹ lứatuổi nhà trẻMục tiêu:Giáo dục trẻ: Có ý thức về bản thân, mạnh dạn giao tiếp với những người gần gũi. Có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với con người, sự vật gần gũi. Thực hiện được một số quy định đơn giản trong sinh hoạt. Thích nghe hát, hát và vận động theo nhạc; thích vẽ, xé dán, xếp hình Giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mỹ lứa tuổi nhà trẻNội dung chung: Phát triển tình cảm: + Ý thức về bản thân + Nhận biết và thể hiện một số trạng thái cảm xúc Phát triển kĩ năng xã hội: + Mối quan hệ tích cực với con người và sự vật gần gũi + Hành vi văn hóa và thực hiện các qui định đơn giản trong giao tiếp, sinh hoạt Phát triển cảm xúc thẩm mĩ: +Nghe hát và vận động đơn giản theo nhạc +Vẽ nặn. Xé dán, xếp hình, xem tranhGiáo dục Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội ở lứa tuổimẫu giáo Mục tiêu: Giáo dục trẻ• Có ý thức về bản thân• Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh• Có một số phẩm chất cá nhân : mạnh dạn, tự tin, tự lực.• Có một số kĩ năng sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ• Thực hiện một số qui tắc, qui định trong sinh hoạt ở gia đình, trường lớp mầm non, cộng đồng gần gũiGiáo dục Phát triển tình cảm, kỹnăng xã hội ở lứa tuổi mẫu giáoNội dung chung Phát triển tình cảm: + Ý thức về bản thân + Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người và hiện tượng xung quanh. Phát triển kĩ năng xã hội: + Hành vi và qui tắc ứng xử xã hội trong sinh hoạt ở gia đình, trường lớp mầm non, cộng đồ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ mầm non - Nguyễn Thị HưngGIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNGXà HỘI CHO TRẺ MẦM NONNgười thực hiện: Nguyễn Thị HưngMục tiêuQua bài học học viên nắm được:- Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội trong chương trình GDMN.- Cách tổ chức thực hiện nội dung giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội theo hướng tích hợp chủ đề.- Giáo dục kỹ năng sống trong chương trình giáo dục mầm non và cách tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong quá trình thực hiện Chương trình.Hoạt động 1: Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năngxã hội trong Chương trình GDMNThảo luận nhóm Dựa vào hiểu biết và kinh nghiệm của mình chị hãy tìm hiểu Vai trò của giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội đối với sự phát triển toàn diện của trẻ mầm non Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội trong Chương trình giáo dục mầm non.Vai trò của giáo dục tình cảm – kỹ năng xã hội đối với sựphát triển toàn diện của trẻ mầm non . -Ph¸t triÓn TC - KNXH lµ tiÒn ®Ò quan träng cho viÖc häc vµ ph¸t triÓn toµn diÖn cña trÎ. -GD ph¸t triÓn TC-KNXH h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn ë trÎ n¨ng lùc c¸ nh©n, trang bÞ cho trÎ kü n¨ng sèng ®Ó gióp trÎ hoµ nhËp vµo céng ®ång x· héi, lµ yÕu tè cÇn thiÕt gióp trÎ häc tËp tèt ë trêng phæ th«ng. -GD ph¸t triÓn TC-KNXH cho trÎ trong trưêng mÇm non cÇn ®îc tiÕn hµnh trong mét tæng thÓ bao gåm c¶ GD ph¸t triÓn thÓ chất, ph¸t triÓn ng«n ng÷, ph¸t triÓn nhËn thøc, thÈm mü.Vai trò của giáo dục tình cảm – kỹ năng xã hội đối với sựphát triển toàn diện của trẻ mầm non (Tiếp) Sự phát triển ngôn ngữ: Nếu trẻ thiếu tự tin, rụt rè, khó hợp tác trong quan hệ vớí bạn bè... sẽ ảnh hưởng tới khả năng giao tiếp, biểu đạt bằng ngôn ngữ. Sự phát triển nhận thức: Nếu trẻ gặp khó khăn trong sự phát triển tình cảm xã hội sẽ bị hạn chế trong các hoạt động nhận thức Sự phát triển thể chất: ở trẻ nhỏ, những cảm xúc tích cực có ảnh hưởng tốt đến sự phát triển thể chất.Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội trongChương trình giáo dục mầm non -Nội dung giáo dục PT TC- KNXH được thiết kế xuất phát từ trẻ, gắn trẻ với cuộc sống hiện thực, hướng đến hình thành các phẩm chất và kĩ năng sống. -Nội dung giáo dục PT TC -KN XH được mở rộng dần theo nguyên tắc đồng tâm phát triển, từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp.Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội trongChương trình giáo dục mầm non (tiếp) Tổ chức các hoạt động của trẻ theo hướng tích hợp và tích hợp theo chủ đề Tăng cường tổ chức các hoạt động để trẻ được trải nghiệm, rèn luyện các kĩ năng sống cần thiết. GV có thể lựa chọn một cách linh hoạt các nội dung hoạt động, phương tiện, hình thức tổ chức để gây hứng thú đối với trẻ và giúp trẻ có cơ hội tìm hiểu, khám phá theo nhiều cách khác nhau, phù hợp với điều kiện cụ thể, sẵn có của trường lớp, của địa phương. Việc đánh giá thường xuyên các hoạt động dạy và học nhằm PT TC-KNXH ở trẻ dựa trên các mục tiêu, yêu cầu và kết quả mong đợi là việc làm được nhấn mạnh đối với chương trình nàyGiáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mỹ lứatuổi nhà trẻMục tiêu:Giáo dục trẻ: Có ý thức về bản thân, mạnh dạn giao tiếp với những người gần gũi. Có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với con người, sự vật gần gũi. Thực hiện được một số quy định đơn giản trong sinh hoạt. Thích nghe hát, hát và vận động theo nhạc; thích vẽ, xé dán, xếp hình Giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mỹ lứa tuổi nhà trẻNội dung chung: Phát triển tình cảm: + Ý thức về bản thân + Nhận biết và thể hiện một số trạng thái cảm xúc Phát triển kĩ năng xã hội: + Mối quan hệ tích cực với con người và sự vật gần gũi + Hành vi văn hóa và thực hiện các qui định đơn giản trong giao tiếp, sinh hoạt Phát triển cảm xúc thẩm mĩ: +Nghe hát và vận động đơn giản theo nhạc +Vẽ nặn. Xé dán, xếp hình, xem tranhGiáo dục Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội ở lứa tuổimẫu giáo Mục tiêu: Giáo dục trẻ• Có ý thức về bản thân• Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh• Có một số phẩm chất cá nhân : mạnh dạn, tự tin, tự lực.• Có một số kĩ năng sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ• Thực hiện một số qui tắc, qui định trong sinh hoạt ở gia đình, trường lớp mầm non, cộng đồng gần gũiGiáo dục Phát triển tình cảm, kỹnăng xã hội ở lứa tuổi mẫu giáoNội dung chung Phát triển tình cảm: + Ý thức về bản thân + Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người và hiện tượng xung quanh. Phát triển kĩ năng xã hội: + Hành vi và qui tắc ứng xử xã hội trong sinh hoạt ở gia đình, trường lớp mầm non, cộng đồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục mầm non Giáo dục phát triển tình cảm Kĩ năng xã hội cho trẻ mầm non Bài giảng Giáo dục phát triển tình cảm Giáo dục tích hợp Tích hợp chủ đềGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 941 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0