Bài giảng Giáo trình Lập trình căn bản của ThS. Nguyễn Cao Trí nhằm giúp các bạn biết được một số thuật ngữ liên quan đến máy tính và lập trình, sơ lược về ngôn ngữ lập trình, ngôn ngữ minh họa Pseudo code và Pascal, các giải thuật cơ bản. Từ đó, giúp các bạn có cơ sở lý thuyết và kỹ năng cơ bản về lập trình máy tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giáo trình Lập trình căn bản - ThS. Nguyễn Cao Trí Giáotrình LẬPTRÌNHCĂNBẢN Dànhchosinhviênchínhquy chuyênngànhCôngNghệThôngTin ThS.NguyễnCaoTrí caotri@dit.hcmut.edu.vn www.dit.hcmut.edu.vn/~caotriĐạiHọcBáchKhoaTp.HCM BàigiảngmônLậpTrìnhCănBảnKhoaCôngNghệThôngTin Giớithiệu Mục tiêu môn học Giới thiệu các khái niệm cơ bản về lập trình trên máy tính. Cung cấp cơ sở lý thuyết và kỹ năng cơ bản về lập trình cho các môn học sau. Nội dung – Một số thuật ngữ liên quan đến máy tính và lập trình. – Sơ lược về ngôn ngữ lập trình – Ngôn ngữ minh họa Pseudo code và Pascal – Các giải thuật cơ bản Kỹ năng tư duy và thực hành trên ngôn ngữ cụ thể.ĐạiHọcBáchKhoaTp.HCM Trang2KhoaCôngNghệThôngTin Phươngthức Phương thức học – Giờ lý thuyết: giảng và báo cáo – Giờ thực hành tại phòng máy Kiểm tra và thi – Kiểm tra thực hành: kỹ năng lập trình – Thi lý thuyết : trắc nghiệm khách quan – Được tham khảo tài liệu Tài liệu tham khảo – Slide bài giảng Lập Trình Căn Bản – Giáo trình Lập trình căn bản – Khoa CNTT Tài liệu khác – CDROM bài tập PASCAL và thực hành – www.dit.hcmut.edu.vn/~caotriĐạiHọcBáchKhoaTp.HCM Trang3KhoaCôngNghệThôngTin Chương1 Kháiniệmcơbản Một số khái niệm cơ bản về –Máy tính & chương trình máy tính –Ngôn ngữ lập trình ,translator,.. Giải thuật và flow chart –Giải thuật & biểu diễn giải thuật –Flowchart Công cụ phát triển –Công cụ IDE, Compiler –Error & debugĐạiHọcBáchKhoaTp.HCM BàigiảngmônLậpTrìnhCănBảnKhoaCôngNghệThôngTin MáytínhComputer Máy tính Analog Máy tính số – Hệ nhị phân – Máy tính lập trình được – Mô hình máy Turing và Von Newman – Các thế hệ máy tính Đặc tính chung – Khả năng tính toán – Khả năng thực hiện các phép toán logic – Tốc độ tính toán cao – Làm theo chỉ thịĐạiHọcBáchKhoaTp.HCM Trang5KhoaCôngNghệThôngTin Kiếntrúcmáytính Máy tính (Computer system) Bao gồm nhiều thiết bị phần cứng (hardware devices) Keyboard Screen (monitor) Disks Memory Processing Units Hệ điều hành (Operating System – OS) Phần mềm (software) – Công dụng: êệ thống, ứng dụng, cơ sở dữ liệu – Môi trường hoạt động: OS, Network, WEB, Server,..ĐạiHọcBáchKhoaTp.HCM Trang6KhoaCôngNghệThôngTin Chươngtrìnhmáytính Chương trình – Danh mục các trang thiết bị, tài nguyên sử dụng – Tiến trình sử dụng các tài nguyên và thực hiện các công việc định trước – Kết quả thực hiện Chương trình máy tính – Tập hợp các lệnh được liệt kê theo một trình tự nhất định – Các dữ liệu sẽ được nhận – Các tài nguyên cần sử dụng – Các kết quả sẽ có được – Mục tiêu: xử lý dữ liệu theo yêu cầu định trước Lập trình: viết chương trình cho máy tínhĐạiHọcBáchKhoaTp.HCM Trang7KhoaCôngNghệThôngTin Ngônngữlậptrình Ngôn ngữ lập trình – Phương tiện để viết chương trình cho máy tính – Hàng trăm ngôn ngữ lập trình khác nhau – Những quy định về cú pháp (syntax) & ngữ nghĩa (semantic) – Máy tính có thể hiểu được Phân chia làm 3 nhóm chính – Ngôn ngữ máy - Machine languages Ngôn ngữ duy nhất của máy tính - CPU – Hợp ngữ - Assembly languages – Ngôn ngữ cấp cao - High-level languagesĐạiHọcBáchKhoaTp.HCM Trang8KhoaCôngNghệThôngTin NgônngữmáyMachinelanguages Ngôn ngữ duy nhất được máy tính (CPU) hiểu trực tiếp. Được xác định bởi tập lệnh của CPU – Phụ thuộc vào máy tính cụ thể – Dạng nhị phân {0,1}* – Rất khó đọc hiểu – Khó có khả ...