Danh mục

Bài giảng Hạ glucose máu ở bệnh nhân đái tháo đường, phòng ngừa và xử trí - TS.BS. Lê Văn Chi

Số trang: 55      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.52 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Hạ glucose máu ở bệnh nhân đái tháo đường, phòng ngừa và xử trí - TS.BS. Lê Văn Chi" trình bày tổng quan về hạ glucose máu; các yếu tố nguy cơ và nguyên nhân; triệu chứng lâm sàng; điều trị và dự phòng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hạ glucose máu ở bệnh nhân đái tháo đường, phòng ngừa và xử trí - TS.BS. Lê Văn Chi MAT-VN-2000968-08.20 HẠ GLUCOSE MÁUỞ BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: PHÒNG NGỪA VÀ XỬ TRÍ TS.BS. Lê Văn Chi 1 MAT-VN-2000968-08.20 Nội dung1. Tổng quan về hạ glucose máu2. Các yếu tố nguy cơ và nguyên nhân3. Triệu chứng lâm sàng4. Điều trị và dự phòng MAT-VN-2000968-08.20 Đại cươngHạ glucose máu:- Cấp cứu nội khoa- Biến chứng liên quan điều trị nặng nề nhất (insulin, SU).- Rào cản lớn nhất để đạt sự kiểm soát glucose máu tối ưu. MAT-VN-2000968-08.20 Định nghĩa hạ glucose máu• Biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng khi glucose máu huyết tương tĩnh mạch < 70 mg/dL (3,9 mmol/L)• Ngưỡng hạ G máu rất thay đổi tùy theo mỗi cá nhân.• Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ ADA: “Hạ glucose máu ở bệnh nhân ĐTĐ gồm tất cả các đợt glucose huyết tương tĩnh mạch thấp bất thường mà có thể gây hại cho bệnh nhân”. MAT-VN-2000968-08.20 Phân loại hạ glucose máu• Hạ glucose máu có triệu chứng ▪ G MAT-VN-2000968-08.20 Mức độ hạ glucose máu (ADA 2020)Mức độ (Level) Glucose máu 54 mg/dL ≤ G < 70 mg/dLMức độ 1 (3,0 mmol/L) (3,9 mmol/L)Mức độ 2 < 54 mg/dL (3,0 mmol/L) Hạ G máu nặng ảnh hưởng tri giác và/hoặcMức độ 3 có triệu chứng thực thể, đòi hỏi điều trị 6 MAT-VN-2000968-08.20 Dịch tễ• Nguy cơ hạ G máu cao hơn 3 lần ở bệnh nhân ĐTĐ típ 1 so với ĐTĐ típ 2.• Nghiên cứu HAT (Hypoglycemia Assessment Tool): Đa trung tâm, 27.585 bệnh nhân, 24 quốc gia ĐTĐ típ 1: 73,3 đợt hạ G máu/bệnh nhân-năm ĐTĐ típ 2: 19,3 đợt hạ G máu/bệnh nhân-năm Hạ G máu nặng: 4,9 vs 2,5 đợt/bệnh nhân-năm MAT-VN-2000968-08.20Hạ glucose máu nặng ở nhóm điều trị tích cực so với điều trị thường qui Tỷ lệ hạ glucose máu nặng hàng năm, % aHạ glucose máu nặng cần trợ giúp bKiểm soát glucose máu tích cực được định nghĩa khác nhau trong mỗi thử nghiệm 1. UKPDS Group. Lancet. 1998;352:837-853; 2. Patel A, et al; [ADVANCE]. N Engl J Med. 2008;358(24):2560-2572; 3. Gerstein HC, et al; [ACCORD]. N Engl J Med. 2008;358(24):2545-2559; 4. Duckworth W, et al. N Engl J Med. 2009;360(2):129-139. MAT-VN-2000968-08.20 Cơ chế bảo vệ khi bị hạ G máu ở người bình thường1. Ngừng tiết insulin (G máu: 83  3 mg/dL)2. Phóng thích glucagon (G máu 69  2 )3. Phóng thích epinephrine (68  2)4. Phóng thích GH (66  2), cortisol (58  3 )Đáp ứng hành vi (ăn) (G: 54)RL hành vi (G: 49) MAT-VN-2000968-08.20 Cơ chế bảo vệ khi bị hạ G máu ở bệnh nhân ĐTĐ típ 1• Bị ảnh hưởng nghiêm trọng:- Giảm/ngừng tiết insulin không còn- Tiết glucagon cũng mất- Tiết epinephrine giảm sút. Các đợt hạ G máu liên tiếp làm giảm 30 - 50% đáp ứng cấp.• Hạ G máu trong vòng 24h: làm giảm đáp ứng các hormon tăng G máu khi bị hạ G tiếp theo. MAT-VN-2000968-08.20 Cơ chế bảo vệ khi bị hạ G máu ở bệnh nhân ĐTĐ típ 2• Cơ chế bảo vệ còn tương đối nguyên vẹn, nhất là sự tiết epinephrine.• Ảnh hưởng của tuổi lên đáp ứng hạ G máu: tuổi càng cao thì triệu chứng hạ G càng không rõ và bối cảnh lâm sàng sẽ thay dổi. Sự thanh thải insulin cũng giảm dần theo tuổi, càng làm tăng nguy cơ hạ G máu hơn nữa. 11 MAT-VN-2000968-08.20 Hạ glucose máu không có dấu hiệu báo trước• Bệnh nhân ĐTĐ được kiểm soát G máu chặt chẽ và có nhiều đợt hạ G máu sẽ có hiện tượng hoạt hóa các đáp ứng sinh lý làm hạ ngưỡng glucose máu: G 50 mg/dL (2,8 mmol/L), G máu 30 mg/dL (1,7 mmol/L).• Gặp ở 50% bệnh nhân ĐTĐ típ 1 có thời gian mắc bệnh kéo dài và 25% bệnh nhân ĐTĐ típ 2 có diễn tiến bệnh kéo dài. 12 MAT-VN-2000968-08.20 Nội dung1. Tổng quan ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: